intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật lao động và an sinh xã hội - Chương 3: Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong quan hệ lao động

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

35
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật lao động và an sinh xã hội - Chương 3: Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong quan hệ lao động. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: các chế độ đối với người lao động như tiền lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, bảo hộ lao động, kỷ luật lao động; căn cứ xử lí bồi thường thiệt hại vật chất;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật lao động và an sinh xã hội - Chương 3: Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong quan hệ lao động

  1. CHƯƠNG III QUYỀN, NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
  2. CÁC CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG A. Tiền lương B. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi C. Bảo hộ lao động D. Kỷ luật lao động
  3. I. TIỀN LƯƠNG TIỀN LƯƠNG CHẾ ĐỘ KHÁI NIỆM TIỀN LƯƠNG
  4. 1. KHÁI NIỆM Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác. (Điều 90)
  5. Các yếu tố cấu thành tiền lương Lương Phụ Khoản cơ bản cấp bổ lương sung khác
  6. 2. Nội dung chế độ tiền lương Lương tối thiểu Thang bảng lương Hình thức trả lương Trả lương trong một số trường hợp đặc biệt
  7. Tiền lương tối thiểu Tiền lương tối thiểu: là mức lương trả công cho NLĐ làm công việc đơn giản nhất trong điều kiện bình thường nhằm bù đắp sức lao động giản đơn và tái sản xuất sức lao động.
  8. Các loại lương tối thiểu Lương áp dụng cho người lao tối động làm việc ở từng thiểu vùng lãnh thổ nhất định vùng Phụ thuộc điều kiện tự nhiên, xã hội, mức sống. Các loại lương áp dụng cho người lao tối thiểu động làm việc trong từng ngành hoặc nhóm Lương ngành kinh tế nhất tối định, tính đến đặc thù thiểu ngành ngành
  9. . Thang, bảng lương - Thang lương: a/d cho NLĐ trực tiếp sản xuất, nhưng trình độ có thể phân chia thành các cấp bậc rõ ràng - Bảng lương: Là tỷ lệ tương quan giữa các lao động cùng ngành nghề theo trình độ, kinh nghiệm hoặc theo công việc thực tế.
  10. Hình thức trả lương Trả lương theo thời gian Trả lương theo sản phẩm Trả lương khoán
  11. Nguyên tắc trả lương Điều 94 • 1. Người sử dụng lao động phải trả lương trực tiếp, đầy đủ, đúng hạn cho người lao động. Trường hợp người lao động không thể nhận lương trực tiếp thì người sử dụng lao động có thể trả lương cho người được người lao động ủy quyền hợp pháp. • 2. Người sử dụng lao động không được hạn chế hoặc can thiệp vào quyền tự quyết chi tiêu lương của người lao động; không được ép buộc người lao động chi tiêu lương vào việc mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ của người sử dụng lao động hoặc của đơn vị khác mà người sử dụng lao động chỉ định. ADD A FOOTER 44
  12. Trả lương trong 1 số trường hợp đặc biệt - Trả lương khi làm thêm giờ, khi làm đêm - Trả lương khi ngừng việc - Trả lương trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia tách, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp: - Trường hợp doanh nghiệp phá sản - TH NLD bị tạm giam tạm giữ
  13. . Quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ VÀ NLĐ trong việc trả lương - Xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương, định mức lao Người động, quy chế tiền lương, tiền thưởng … sử - Lựa chọn hình thức trả lương. dụng - Khấu trừ tiền lương của NLĐ theo quy định của PL lao động - Trả lương cho NLĐ - Thực hiện việc nâng lương cho NLĐ theo đúng quy định
  14. Quyền của người lao động - Nhận lương theo thỏa thuận với NSDLĐ - Được tạm ứng lương theo sự thỏa thuận với NDSDLĐ - Được biết lý do mọi khoản khấu trừ vào tiền lương của mình
  15. II.THỜI GIỜ LÀM VIỆC – THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI • KHÁI QUÁT CHUNG 1 • THỜI GIỜ LÀM VIỆC 2 • THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 3 ADD A FOOTER 48
  16. 1. Những vấn đề chung về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi A, Khái niệm • Thời giờ làm việc là khoảng thời gian mà người lao động phải tiến hành lao động theo quy định của pháp luật, theo thoả ước lao động tập thể hoặc theo hợp đồng lao động • Thời giờ nghỉ ngơi là khoảng thời gian mà người lao động được tự do sử dụng ngoài nghĩa vụ lao động thực hiện trong thời giờ làm việc.
  17. 2.Thời giờ làm việc Thời gian làm việc tiêu chuẩn Thời gian làm thêm ADD A FOOTER 50
  18. Thời gian làm việc tiêu chuẩn Ngày làm việc tiêu chuẩn là loại ngày làm việc trong đó pháp luật quy định cụ thể khoản thời gian làm việc của người lao động trong một ngày đêm. • Thời gian làm việc: 8 giờ/ngày ( hoặc 48 giờ/tuần).
  19. Thời giờ làm thêm • Khái niệm: Thời giờ làm thêm giờ là thời giờ làm việc của NLĐ ngoài phạm vi thời giờ làm việc tiêu chuẩn theo yêu cầu của NSDLĐ được pháp luật cho phép
  20. 3. Thời giờ nghỉ ngơi • Thời giờ nghỉ ngơi được hưởng lương • Thời giờ nghỉ ngơi không được hưởng lương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0