Bài giảng Pháp luật lao động và an sinh xã hội - Chương 4: Giải quyết tranh chấp lao động và đình công
Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22
lượt xem 7
download
Bài giảng Pháp luật lao động và an sinh xã hội - Chương 4: Giải quyết tranh chấp lao động và đình công. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động; đình công và giải quyết đình công;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật lao động và an sinh xã hội - Chương 4: Giải quyết tranh chấp lao động và đình công
- CHƯƠNG 4 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CÔNG
- Nội dung I. TCLĐ và giải quyết TCLĐ II. Đình công và giải quyết đình công
- Nội dung I. KQC về tranh chấp lao động II. Giải quyết tranh chấp lao động
- 1. Khái quát chung Khái niệm Nguyên nhân Phân loại
- 1. Khái niệm 2019 • Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp giữa các tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động. • (Khoản 1, Điều 179) 76
- 2 Nguyên nhân của TCLĐ • Sự xung đột • Sự khác biệt về lợi ích vật về địa vị, điều chất kiện kinh tế, quan niệm… Nguyên Nguyên nhân kinh tế nhân xã hội
- 3. Phân loại tranh chấp lao động. • TCLĐ cá nhân Chủ thể TCLĐ • TCLĐ tập thể • TCLĐ về quyền Mục đích • TCLĐ về lợi ích TCLĐ TCLĐ về việc làm, tiền lương, hợp Nội dung đồng lao động, kỷ luật lao động... TCLĐ
- 79 2. Giải quyết tranh chấp lao động 1. Khái niệm 2. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động 3. Các phương thức giải quyết tranh chấp lao động 4. Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân 5. Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền 6. Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích
- 80 Khái niệm Giải quyết tranh chấp lao động là việc các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền đứng ra giải quyết việc tranh chấp nhằm đảm bảo quyền lợi cho các bên, đảm bảo sự hài hòa, ổn định của quan hệ lao động
- 81 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động 1. Tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng của các bên trong suốt quá trình giải quyết tranh chấp lao động. Bộ luật 2. Coi trọng giải quyết tranh chấp lao động thông qua hòa giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích của hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung của xã hội, không lao động trái pháp luật. 2019 3. Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật. (Điều 180) 4. Bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động. 5. Việc giải quyết tranh chấp lao động do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tiến hành sau khi có yêu cầu của bên tranh chấp hoặc theo đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền và được các bên tranh chấp đồng ý.
- 3, Các phương thức giải quyết TCLĐ gjaf THƯƠNG LƯỢNG sà HÒA GIẢI sfd TRỌNG TÀI dgeg TÒA ÁN
- 83 4. Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân • Hòa giải viên lao động; • Hội đồng trọng tài lao động; • Tòa án nhân dân.
- 84 5. Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền • Hòa giải viên lao động; • Hội đồng trọng tài lao động; • Tòa án nhân dân. Tranh chấp lao động tập thể về quyền phải được giải quyết thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động hoặc Tòa án giải quyết.
- 85 6. Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích • Hòa giải viên lao động; • Hội đồng trọng tài lao động.
- 86 II. Đình công
- KHÁI NIỆM • Điều 198 • Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của người lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động và do tổ chức đại diện người lao động có quyền thương lượng tập thể là một bên tranh chấp lao động tập thể tổ chức và lãnh đạo. 87
- Đình công Sự ngừng việc tạm thời của nhiều NLĐ Có tính tập thể Có sự tự nguyện Đặc điểm của của NLĐ đình công Nhằm đạt được những yêu sách về Có tính tổ chức quyền và lợi ích
- Trường hợp được đình công • Điều 199 • Tổ chức đại diện người lao động là bên tranh chấp lao động tập thể về lợi ích có quyền tiến hành thủ tục quy định tại các điều 200, 201 và 202 của Bộ luật này để đình công trong trường hợp sau đây: • 1. Hòa giải không thành hoặc hết thời hạn hòa giải quy định tại khoản 2 Điều 188 của Bộ luật này mà hòa giải viên lao động không tiến hành hòa giải; • 2. Ban trọng tài lao động không được thành lập hoặc thành lập nhưng không ra quyết định giải quyết tranh chấp hoặc người sử dụng lao động là bên tranh chấp không thực hiện quyết định giải quyết tranh chấp của Ban trọng tài lao động.
- Trình tự đình công • Điều 200 • 1. Lấy ý kiến về đình công theo quy định tại Điều 201 của Bộ luật này. • 2. Ra quyết định đình công và thông báo đình công theo quy định tại Điều 202 của Bộ luật này. • 3. Tiến hành đình công.
- 91 Những hành vi bị cấm khi đình công 1. Cản trở việc thực hiện quyền đình công hoặc kích động, lôi kéo, ép buộc NLĐ đình công; cản trở NLĐ không tham gia đình công đi làm việc; 2. Dùng bạo lực; làm tổn hại máy móc, thiết bị, tài sản của doanh nghiệp; 3. Xâm phạm trật tự, an toàn công cộng; CẤM 4. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc xử lý kỷ luật lao động đối với NLĐ, người lãnh đạo đình... 5. Trù dập, trả thù đối với người lao động tham gia đình công, người lãnh đạo đình công; 6. Lợi dụng đình công để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng học về Kinh tế phát triển
23 p | 256 | 82
-
CHƯƠNG 4 TRUNG GIAN TM & MỘT SỐ HĐTM KHÁC
73 p | 159 | 71
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương 2: Tư bản và giá trị thặng dư
42 p | 962 | 45
-
Học thuyết phân chia quyền lực với nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
14 p | 162 | 36
-
Tư tưởng Nhà nước pháp quyền
10 p | 134 | 22
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 5 - ThS. Trần Thị Minh Đức
4 p | 139 | 18
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về văn hóa (Ngành: Quản lý văn hóa) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
48 p | 111 | 17
-
Bài giảng Quy phạm pháp luật: Những vấn đề chung về pháp luật - TS. Bùi Quang Xuân
32 p | 121 | 14
-
Bài giảng Pháp luật lao động và an sinh xã hội - Chương 2: Hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể
16 p | 68 | 8
-
Bài giảng Pháp luật lao động và an sinh xã hội - Chương 3: Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong quan hệ lao động
38 p | 34 | 7
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 5 - GS.TS. Phạm Quang Phan
18 p | 65 | 6
-
Bài giảng Pháp luật lao động và an sinh xã hội - Chương 6: Ưu đãi xã hội, trợ giúp xã hội
14 p | 31 | 6
-
Bài giảng Pháp luật lao động và an sinh xã hội - Chương 1: Những vấn đề lí luận chung về luật lao động và an sinh xã hội
17 p | 43 | 5
-
Bài giảng Pháp luật lao động và an sinh xã hội - Chương 5: Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế
18 p | 50 | 5
-
Bài giảng Pháp chế thư viện (Nghề: Thư viện) - Trường CĐ Lào Cai
122 p | 20 | 3
-
Bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân
59 p | 48 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn