intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp lý đại cương: Chương 2. Một số vấn đề vả pháp luật dân sự Việt Nam

Chia sẻ: Ho Thi Thanh Van | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:48

337
lượt xem
95
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quan hệ nhân thân phi tài sản:­ Là quan hệ giữa người với người về một giá trị nhân thân của cá nhân hay tổ chức không gắn liền với tài sản. Quyền nhân thân là quyền dân sự gắn với một chủ thể, về nguyên tắc không thể chuyển giao cho chủ thể khác. Đó là một quyền dân sự tuyệt đối,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp lý đại cương: Chương 2. Một số vấn đề vả pháp luật dân sự Việt Nam

  1. CHƯƠNG 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ  VIỆT NAM Vo Sy Manh (LLM) Tel: 0904.547.699    Email: manhvs@ftu.edu.vn 1
  2. Tài liệu tham khảo bắt buộc 1. Giáo trình “Pháp lý đại cương”, chương 2 2. Hiến pháp nước CHXNCHVN năm 1992 (sửa  đổi 2001) 3. Bộ luật dân sự năm 2005 4. Nghị quyết 45/2005/QH11 về việc thi hành  BLDS 2005 5. TS.Nguyễn Ngọc Khánh, Chế định Hợp đồng  trong BLDS VN, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007. 6. TS Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận các hợp  đồng thông dụng trong Luật DS VN, Nxb Trẻ  Tp.HCM, 2005. 2
  3. I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ  (DÂN LUẬT) 1. Đối tượng điều chỉnh (điều 1 BLDS) 1.1 Quan hệ tài sản  ­ là quan hệ giữa người với người thông qua một  tài sản.  ­ Tài sản: Đ163 ­ Đặc điểm: + Quan hệ tài sản là quan hệ xã hội có ý chí +  Quan  hệ  tài  sản  do  luật  dân  sự  điều  chỉnh  mang tính chất hàng hóa và tiền tệ + Sự  đền bù tương  đương trong trao  đổi là biểu  hiện  của  quan  hệ  hàng  hóa  ­  tiền  tệ,  là  đặc  trưng của quan hệ dân sự theo nghĩa rộng   3
  4. 2. 2. Quan hệ nhân thân phi tài sản  ­  Là  quan  hệ  giữa  người  với  người  về  một  giá  trị  nhân  thân  của  cá  nhân  hay  tổ  chức không gắn  liền với tài sản  ­  Quyền  nhân  thân  là  quyền  dân  sự  gắn  với  một  chủ  thể,  về  nguyên  tắc  không  thể  chuyển  giao  cho chủ thể khác.  Đó là một quyền dân sự tuyệt  đối, mọi người  đều có nghĩa vụ tôn trọng quyền  nhân thân cuả người khác  ­ Đặc điểm: +  Quyền nhân thân luôn gắn với một chủ thể nhất  định  và  về  nguyên  tắc  không  thể  dịch  chuyển  được  cho  các chủ thể khác  + Quyên nhân thân không xác định được bằng tiền  4
  5. 2. Phương pháp điều chỉnh của Dân luật  ­ Các chủ thể tham gia các quan hệ tài sản  và các quan hệ nhân thân do luật dân sự  điều  chỉnh  độc  lập  về  tổ  chức  và  tài  sản,  bình đẳng với nhau về địa vị pháp lý  ­  Tự  định  đoạt  của  các  chủ  thể  trong  việc  tham gia các quan hệ tài sản.  5
  6. 3. Nhiệm vụ của Dân luật  ­ Góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế  quốc dân ­ Bảo vệ quyền lợi vật chất và tinh thần  của công dân, công ty, xí nghiệp, hợp tác  xã, lợi ích của Nhà nước, lợi ích công  cộng. ­ Đảm bảo sự bình đẳng và an toàn pháp  lý trong quan hệ dân sự  6
  7. 4. Nguồn của Dân luật  * Một văn bản  được coi là nguồn của luật dân sự  phải đáp ứng các yêu cầu sau đây: ­  Văn  bản  do  cơ  quan  nhà  nứoc  có  thẩm quyền ban hành; ­ Chức đựng các quy phạm pháp luật  dân  sự; ­ Phải ban hành theo trình tự, thủ tục  do  luật định  *  Nguồn:  Hiến  pháp,  BLDS,  văn  bản  luạt  và  dưới  luật  7
  8. 5. Vài nét khái quát chung về Dân luật tư  sản (giáo trình) 8
  9. II. QUAN HỆ DÂN LUẬT 1. Định nghĩa và đặc điểm a. Định nghĩa Quan hệ dân luật là những  quan hệ xã hội  phát sinh trên cơ  sở các quy phạm dân luật, trong quan hệ đó, các bên đương  sự bình  đẳng với nhau, nghĩa vụ dân sự của bên này tương  đương với quyền lợi dân sự của bên kia b. Đặc điểm  ­ Chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp luật dân  sự đa dạng  ­ Địa vị pháp lý của các chủ thể dựa trên cơ sở bình  đẳng  ­  Các  biện  pháp  cưỡng  chế  đa  dạng  không  chỉ  do  pháp luật quy định mà có thể tự các bên quy định   9
  10. 2. Các thành phần của quan hệ dân luật a. Chủ thể : ­  Chủ thể của các quan hệ pháp luật dân  sự  là  những  “người”  tham  gia  vào  các  quan hệ đó. ­ Bao gồm: cá nhân  (công dân Việt Nam,  người nước ngoài, người không quốc tịch),  pháp  nhân,  hộ  gia  đình,  tổ  hợp  tác  và  thậm chí Nhà nước. 10
  11. 2. Các thành phần của quan hệ dân luật b. Khách thể  ­ Tài sản (Đ163) ­ Hành vi và các dịch vụ ­ Kết quả của hoạt động tinh thần sáng tạo ­ Các giá trị nhân thân ­ Quyền sử dụng đất c.  Nội  dung:  là  tổng  hợp  các  quyền  và  nghĩa  vụ  của  các  bên  tham  gia  quan  hệ  pháp  luật,  thông  thường,  quyền  của  bên  này tương ứng với nghĩa vụ của bên kia  11
  12. 3. Sự kiện pháp lý a. Khái niệm Là  những  sự  kiện  thực  tế  trong  đời  sống  xã hội, khi xuất hiện theo dân luật thì làm  phát  sinh,  thay  đổi  hoặc  đình  chỉ  một  quan hệ dân luật. 12
  13. b. Phân loại * Hành vi pháp lý:  ­ Là hành vi có mục  đích của các chủ thể  nhằm  phát  sinh  hậu  quả  pháp  lý  (phát  sinh,  thay  đổi,  chấm  dứt  quan  hệ  pháp  luật dân sự)  ­  Các  hành  vi  pháp  lý  được  phân  chia  thành:  hành  vi  hợp  pháp  và  hành  vi  bất  hợp pháp 13
  14. b. Phân loại * Sự biến pháp lý Là những sự kiện xảy ra không phụ thuộc  vào  ý  muốn  chủ  quan  của  con  người  nói  chung và những người tham gia vào quan  hệ dân sự nói chung  * Kết thúc thời hiệu: Là sự kiện pháp lý  đặc biệt. 14
  15. III. CHỦ THỂ CỦA DÂN LUẬT 1. Cá nhân ­ Chủ thể của dân luật  a. Năng lực pháp luật dân sự * Khái niệm NLPLDS la khả năng của cá nhân có quyền dân sự và có nghĩa  vụ dân sự (Khoản 1 Đ14 BLDS) * Đặc điểm ­  Nội  dung  NPLSDS  phụ  thuộc  vào  các  điều  kiện  kinh  tế  ­  xã  hội, chính trị, vào hình thái kinh tế xã hội tại một thời  điểm lịch  sử nhất định ­ NLPLDS của cá nhân có từ khi người  đó sinh ra và chấm dứt  khi người đó chết  ­ Mọi cá nhân đều bình đẳng về NLPLDS ­ Nhà nước không cho phép công dân tự hạn chế NLPLDS của  chính họ và của cá nhân khác. ­ Tính bảo  đảm của NLPLDS:  đây là cơ sở  để biến “khả năng”  thành quyền dân sự cụ thể 15
  16.  * Nội dung của NLPLDS của cá nhân ­  Quyền  nhân  thân  không  gắn  với  tài  sản  (mục  2  –  Chương  III  –  Phần  thứ  nhất)  và  quyền nhân thân gắn với tài sản (Phần thứ  sáu)  ­  Quyền  sở  hữu,  quyền  thừa  kế  và  các  quyền khác đối với tài sản ­  Quyền  tham  gia  vào  các  quan  hệ  dân  sự  và có các nghĩa vụ phát sinh từ các quan  hệ đó   16
  17. b. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân * Khái niệm NLHVDS của cá nhân là khả năng của cá nhân  bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện  quyền, nghĩa vụ dân sự” * Mức độ năng lực hành vi dân sự của cá  nhân ­ Năng lực hành vi đầy đủ ­ Năng lực hành vi một phần ­ Không có năng lực hành vi ­ Mất năng lực hành vi dân sự và hạn chế năng  lực hành vi dân sự 17
  18. 2. Pháp nhân – Chủ thể của Dân luật * Khái niệm  Pháp  nhân  là  một  tổ  chức  thống  nhất,  độc  lập,  hợp  pháp, có tài sản riêng và chịu trách nhiệm bằng tài sản  của  mình,  nhân  danh  mình  tham  gia  vào  các  quan  hệ  pháp luật một cách độc lập  * Các điều kiện của Pháp nhân (Đ84) ­ Được thành lập một cách hợp pháp ­ Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ ­ Có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm độc lập bằng  tài sản đó ­ Nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật  một cách độc lập 18
  19. c Các loại pháp nhân  ­  Các  pháp  nhân  là  Cơ  quan  nhà  nước,  đơn vị vũ trang ­ Các pháp nhân là các tổ chức chính trị,  tổ chức chính trị ­ xã hội, tổ chức chính trị  ­ xã hội – nghề nghiệp ­ Các pháp nhân là các tổ chức kinh tế ­ Các pháp nhân là tổ chức xã hội, tổ chức  xã  hội  nghề  nghiệp,  các  quỹ  xã  hội,,  quỹ  từ thiện 19
  20. d. Địa vị pháp lý và các yếu tố lý lịch của pháp  nhân  *  Năng  lực  chủ  thể  của  pháp  nhân:  NLPL  và  NLHV  phát  sinh  đồng  thời  và  tồn  tại  tương  ứng  với  thời  điểm  thành  lập/đăng  ký  và  đình  chỉ  pháp nhân * Hoạt động của pháp nhân ­  Mọi hoạt  động của pháp nhân  được tiến hành  thông  qua  hành  vi  của  những  cá  nhân  –  người  đại diện của pháp nhân (đại diện theo pháp luật  hoặc đại diện theo ủy quyền) ­ Thông quan hành vi của thành viên pháp nhân     20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2