intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phát triển vận hành và bảo trì phần mềm - Chương 2

Chia sẻ: Fgnfffh Fgnfffh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:139

104
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của chương 2 Phát triển phần mềm thuộc bài giảng Phát triển vận hành và bảo trì phần mềm trình bày các kiến thức cơ bản như: hoạt động và các nguyên tắc để phát triển phần mềm theo hướng cấu trúc và hướng đối tượng...mời các bạn thma khảo tài liệu này để hiểu sâu hơn về phát triển phần mềm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phát triển vận hành và bảo trì phần mềm - Chương 2

  1. CHƯƠNG 2 PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM Mục đich: Chương này tập trung vào các hoạt động và các nguyên tắc để phát triển phần mềm theo hướng cấu trúc và hướng đối tượng
  2. NỘI DUNG 2.1 Các hoạt động phát triển p/mềm 2.1.1 Thiết kế phần mềm 2.1.2 Sinh mã – hiện thực, triển khai 2.1.3 Kiểm thử phần mềm 2.2 Nghệ thuật gỡ rối 2.2.1 Brute-force (ép buộc) 2.2.2 Loại trừ nguyên nhân 2.2.3 Theo vết
  3. 2.1 Các hoạt động phát triển p/mềm • Các giai đoạn p/triển gồm: 2.1.1 Thiết kế phần mềm (software design); 2.1.2 Sinh mã (code generation); 2.1.3 Kiểm thử phần mềm (software testing)
  4. 2.1.1 Thiết kế phần mềm • Là công việc đầu tiên của giai đoạn ↑ • Nhằm tạo ra các biểu diễn và dữ kiện của hệ thống p/mềm cần x/dựng từ kết quả phân tích yêu cầu để có thể dễ dàng thực hiện sau đó • Là lĩnh vực tương đối mới mẻ và đang phát triển với nhiều phương pháp khác nhau
  5. 2.1.1 Thiết kế phần mềm 2.1.1.1 Cơ sở của thiết kế p/mềm 2.1.2.2 Phân chia module hiệu quả 2.1.2.3 Các hoạt động thiết kế 2.1.2.3 Phương pháp thiết kế cổ điển 2.1.2.4 Phương pháp thiết kế hướng đối tượng
  6. 2.1.1.1 Cơ sở của thiết kế p/mềm • a) Trừu tượng hóa • b) Tinh chế • c) Phân chia moddule • d) Kiến trúc phần mềm • e) Cấu trúc dữ liệu • f) Thủ tục • g) Che dấu thông tin
  7. a) Trừu tượng hóa • Quá trình thiết kế trải qua nhiều mức độ trừu tượng hóa khác nhau: – Mức cao nhất: Vần đề cần thiết kế được mô tả một cách tổng quát sử dụng thuật ngữ hướng vấn đề – Mức thấp hơn: Hướng đến thủ tục xử lý chi tiết; kết hợp các thuật ngữ hướng đến hiện thực – Mức thấp nhất: Vấn đề được mô tả theo cách có thể thực hiện trực tiếp
  8. a) Trừu tượng hóa • Phân loại giữa trừu tượng hóa thủ tục và dữ liệu * Trừu tượng hóa thủ tục: Là chuỗi các lệnh liên tiếp thực hiện một chức năng nào đó. Ví dụ: - Mở cửa bao gồm: đi đến cửa, cầm lấy tay nắm, xoay tay nám, kéo cánh cửa ra - Thêm một phần tử vào danh sách có thứ tự: Xác định vị trí, chèn phần tử mới
  9. a) Trừu tượng hóa • * Trừu tượng hóa dữ liệu: Là tổ hợp dữ liệu mô tả một đối tượng dữ liệu • Ví dụ: một đối tượng thực thể là sự trừu tượng hóa của các tính chất và hành vi
  10. b) Tinh chế • Tinh chế là quá trình làm rõ vấn đề. Tinh chế và trừu tượng hóa là 2 khái niệm bù trừ nhau thể hiện: Càng tinh chế thì càng hạ thấp mức độ trừu tượng hóa
  11. c) Phân chia moddule • p/mềm được thực hiện bằng cách phân chia thành nhiều module, sau đó sẽ được tích hợp lại • Phân chia module làm cho việc quản lý phần mềm khoa học hơn. Thật vậy: – Giả sử C(x) là độ phức tạp của X, E(X) là công sức để thực hiện X. Rõ ràng nếu C(p1)>C(p2) thì E(p1)>E(p2). Nếu phân chia p = p1+p2 ta thấy (một cách trực quan) C(p1+p2) >C (p1)+C(p2)  E(p1+p2)>E(p1) +E(p2)
  12. c) Phân chia moddule • Số lượng module phụ thuộc vào độ phức tạp của hệ thống phần mềm cần xây dựng. Quá ít hay quá nhiều module đều không tốt Công sức bỏ ra Vùng tối ưu Công sức tích hợp Công sức từng module Số lượng module
  13. d) Kiến trúc phần mềm • Kiến trúc phần mềm mô tả các thành phần kiến tạo nên hệ thống phần mềm và sự giao tiếp giữa các thành phần đó. => Kiến trúc p/m = tập hợp các module/thành phần và quan hệ giữa chúng – Các thành phần/module có thể là: • Các module mã nguồn: hàm/nhóm hàm/lớp • Các file thực thi (*.dll. *.exe; *.class) • Các thành phần của kiến trúc hệ thống: ActiveX control, bean, ... • Các trang html: *.asp, *.jsp – Quan hệ: Sử dụng/gọi/kế thừa, ….
  14. d) Kiến trúc phần mềm Phần mềm nhìn từ cấu trúc phân cấp • Cấu trúc phần mềm là cấu trúc phân cấp (hierarchical structure): mức trên là hệ thống (system), dưới là các hệ thống con (subsystems) • Dưới hệ thống con là các chương trình • Dưới chương trình là các Modules hoặc Subroutines với các đối số (arguments)
  15. d) Kiến trúc phần mềm Phần mềm nhìn từ cấu trúc phân cấp System Subsystem Master files Subsystem Job unit  Program Tem porary Program Jobstep unit files  Module Module Subroutine Arguments Arguments Member unit Common Module
  16. d) Kiến trúc phần mềm Phần mềm nhìn từ cấu trúc và thủ tục • Hai yếu tố cấu thành của phần mềm – Phương diện cấu trúc – Phương diện thủ tục • Cấu trúc phần mềm: biểu thị kiến trúc các chức năng mà phần mềm đó có và điều kiện phân cấp các chức năng (thiết kế cấu trúc) • Thiết kế chức năng: theo chiều đứng (càng sâu càng phức tạp) và chiều ngang (càng rộng càng nhiều chức năng, qui mô càng lớn)
  17. d) Kiến trúc phần mềm • Sơ đồ phân cấp module được dùng để mô tả sự phân rã,quan hệ phụ thuộc giữa các môđun và giao diện (interface) giữa chúng Chiều sâu Hệ số phân chia đẩu ra (fan - out) Hệ số gộp đầu vào (fan - in) Chiều rộng
  18. d) Kiến trúc phần mềm Sơ đồ phân cấp – Không liên quan đến trình tự gọi các môđun, nhưng ngầm định là từ trái qua phải – Mỗi môđun xuất hiện trong cấu trúc 1 lần, có thể được gọi nhiều lần – Quan hệ trên dưới: không cần nêu số lần gọi – Tên môđun biểu thị chức năng (“làm gì”), đặt tên sao cho các môđun ở phía dưới tổng hợp lại sẽ biểu thị đủ chức năng của môđun tương ứng phía trên – Biến số (arguments) biểu thị giao diện giữa các môđun, biến số ở các môđun gọi/bịgọi có thể khác nhau – Mũi tên với đuôi tròn trắng biểu thị dữ liệu, đuôi tròn đen (hồng) biểu thị flag – Chiều của mũi tên là hướng truyền tham số
  19. d) Kiến trúc phần mềm Module A 1 Module B Module C Module D Luồng dữ liệu Module E Luồng flag
  20. d) Kiến trúc phần mềm • Các loại kiến trúc: Xét 3 mô hình kiến trúc thường được sử dụng: – Chia sẻ dữ liệu: Mô hình kho dữ liệu dùng chung (repository) – Chia sẻ dịch vụ: Mô hình client/server – Mô hình phân lớp (layered model)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2