intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Giới thiệu lý thuyết về chuỗi giá trị toàn cầu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Giới thiệu lý thuyết về chuỗi giá trị toàn cầu" trình bày những nội dung chính sau đây: sự phân rã và chuyên môn hóa của hoạt động sản xuất; khái niệm về chuỗi giá trị toàn cầu; sự trỗi dậy của GVC và hàm ý đối với phát triển;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Giới thiệu lý thuyết về chuỗi giá trị toàn cầu

  1. GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU Phạm Văn Đại Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright
  2. Sự phân rã và chuyên môn hóa của hoạt động sản xuất • Phân rã sản xuất (từ 1990s) • Chiến tranh lạnh kết thúc • Tự do hóa thương mại • Công nghệ vận tải (container) • Công nghệ thông tin • Chuyên môn hóa sản xuất • Theo từng công đoạn SX • Bắt đầu từ CN chế tạo thâm dụng lao động (dệt may, điện tử) • Dần chuyển sang cả nông nghiệp và dịch vụ Nguồn: WDR 2020, tr. 16
  3. Khái niệm về chuỗi giá trị toàn cầu • Chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) miêu tả toàn bộ các hoạt động do các hãng/người lao động trên khắp toàn cầu thực hiện để đưa sản phẩm từ khi hình thành khái niệm đến người sử dụng cuối cùng. • Cùng với sự phân rã sản xuất và chuyên môn hóa, các nước đang phát triển lần đầu tiên có cơ hội tham gia mạng lưới SX toàn cầu. • Tuy nhiên, giá trị tạo ra và do vậy phân phối lợi nhuận ở các khâu trong chuỗi giá trị toàn cầu rất khác nhau – “đường cong nụ cười”
  4. Sự trỗi dậy của GVC và hàm ý đối với phát triển • Trước 1990: Công nghiệp hóa = xây dựng nền công nghiệp hoàn chỉnh • Sau 1990: Công nghiệp hóa = thâm nhập một số khâu trong GVC, mục tiêu là nâng cấp công nghiệp để chuyển sang nấc thang giá trị cao hơn • Phát triển năng lực dọc theo chuỗi giá trị của một GVC cụ thể • Gia công may mặc sang dệt/nhuộm, chế tạo máy may, máy dệt … • Chuyển từ sản xuất sang dịch vụ trong một ngành công nghiệp cụ thể • Từ gia công sang phân phối, thiết kế, marketing, thương hiệu, bán lẻ, hậu mãi … • Năng lực phát triển cho một ngành có thể chuyển giao sang ngành khác • Từ sản xuất một sản phẩm này sang một sản phẩm mới tinh vi và có giá trị cao hơn • Mở ra cơ hội phát triển công nghệ một cách “phi tuyến” • Việt Nam tham gia GVC bán dẫn, Philippines tham gia GVC hàng không …
  5. Sự trỗi dậy của GVC: Hệ thuyết phát triển cũ sv. mới Nguồn: Penny Bamber, Lukas Brun, Stacey Frederick and Gary Gereffi (2017). “Global Value Chains and Economic Development”
  6. Xu thế của GVCs ◼ Vai trò của GVC chững lại từ sau khủng • Tăng trưởng kinh tế toàn cầu hoảng tài chính 2007-2008 ◼ Sự dịch chuyển và phân bổ lại các chuỗi • Dịch chuyển nhu cầu toàn cầu cung ứng ◼ Công nghệ đột biến làm thay đổi cấu trúc • Chính sách đầu tư – thương mại và phân phối quyền lực của GVC • Tiến bộ khoa học – công nghệ ◼ Công ty chi phối GVC chọn lọc các nhà cung ứng trong chuỗi kỹ lưỡng hơn • Yêu cầu môi trường & sự dẻo dai ◼ Vai trò của dịch vụ trong GVC ngày càng được tăng cường
  7. Xu thế của GVC Vai trò của GVC trong thương mại toàn cầu suy giảm Tỷ trọng GVC trong thương mại toàn cầu Tại sao vai trò GVC suy giảm? • Suy giảm tốc độ tăng trưởng ở các nền kinh tế chiếm tỷ trọng lớn về GDP và thương mại toàn cầu (EU, Trung Quốc) • Độ co giãn của thương mại quốc tế so với thu nhập suy giảm • Một phần hoạt động thương mại được đưa trở về chính quốc (Hoa Kỳ, Trung Quốc) • Tự động hóa, rô-bốt hóa làm giảm nhu cầu thuê ngoài ở hải ngoại
  8. Vị trí của Việt Nam trong GVC
  9. Đường cong nụ Thượng cười của chuỗi nguồn chuỗi giá trị Hạ nguồn chuỗi giá trị giá trị Giá trị gia tăng Dịch vụ bán hàng Câu hỏi: Nắm giữ thương hiệu - Thế nào là công nghệ cao? Đáy nguồn - Thế nào là ngành công nghệ Thiết kế chuỗi giá trị Phân phối cao? - Ngành công nghệ cao có tạo ra giá trị cao? Sản xuất, lắp ráp Công đoạn sản xuất Shih, S. (1992). Empowering technology—making your life easier. Acer’s Report, New Taipei.
  10. Đường cong nụ cười và phân phối giá trị của iphone “Đường cong nụ cười” Phân phối giá trị Giá trị gia tăng Chi phí đầu vào: lao động Trung Quốc Chi phí đầu vào: nguyên vật liệu Chi phí đầu vào: lao động phi 2% Trung Quốc 22% Lợi nhuận chưa xác định Lợi nhuận Hàn Quốc 3% Lợi nhuận Nhật Bản 58% 5% Lợi nhuận Đài Loan 5% 1% Lợi nhuận Châu Âu sản phẩm Thiết kế Nguyên liệu Mua sắm Phân phối Marketing & phát triển Nghiên cứu phụ tùng Mua sắm 1% Lắp ráp khách hàng Dịch vụ Qui trình sản xuất Lợi nhuận Mỹ trừ Apple 1% 2% Lợi nhuận Apple Nguồn: American Enterprise Institute
  11. Mô hình đàn sếu bay và chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị Các quốc gia công nghiệp hóa trước sẽ có lợi thế chiếm lĩnh vị trí tốt hơn (có Giá trị gia tăng) cao hơn trong GVC Ghi chú: Minh họa bởi một nhà người cứu người Nhật
  12. Mô hình đàn sếu bay và chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị • Nguồn: macropolo
  13. Mô hình đàn sếu bay và chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị • Việt Nam có cơ hội tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị • Việt Nam liệu đạt được sự thành công như Quảng Đông trong thập kỷ tới? Việt Nam 2021 Quảng Đông 2011 Quảng Đông 2021 Dân số 97T 104T 126T Tuổi bình quân 32,5 30,6 38 Lương tối thiểu $169 $213 $307 (USD giá 2020)
  14. Mô hình đàn sếu bay và chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị Tỷ trọng giá trị các nhà cung cấp của Sam Sung Số lượng nhà máy của nhà cung cấp cho Apple mở theo vị trí nhà máy sản xuất mới hàng năm
  15. Mô hình đàn sếu bay và chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị • Thay đổi “vị trí đàn sếu” là cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các nền kinh tế, cụ thể là các tập đoàn sản xuất nội địa – spear head (mũi nhọn) của nền kinh tế đó: • Hàn Quốc vượt qua Nhật Bản: Sam Sung, LG, Huyndai, Daewoo… vs. Sony, Toshiba, Mitsubishi, Toyota… • Đài Loan vượt lên: Foxconn, Pegatron, TSMC, Fomusa… • Trung Quốc vẫn chưa có sự thay đổi vị trí - Huawei, Xiaomi, BBK (Vivo, Oppo)… có thể cạnh tranh thành công không? Câu hỏi: Doanh nghiệp lớn (LCs) hay doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) có vai trò quan trọng hơn trong sự phát triển của một nền kinh tế như Việt Nam?
  16. Chính sách với GVC
  17. Quản trị GVC • Quản trị GVC: Phân phối quyền lực giữa các tác nhân trong GVC tác động tới phân chia lợi nhuận và rủi ro trong chuỗi như thế nào Các tiêu chí Chuỗi do người bán chi phối Chuỗi do người mua chi phối Hoạt động chi phối Sản xuất công nghiệp Thương mại Năng lực cốt lõi Nghiên cứu và phát triển, sản xuất Thiết kế, marketing Hàng tiêu dùng lâu bền, sản phẩm cấp Ngành hàng Hàng tiêu dùng không lâu bền trung, máy móc thiết bị sản xuất Các ngành điển hình Điện thoại, máy tính, máy bay Hàng may mặc, giày dép, đồ chơi Chủ thể hữu các công Các công ty nội địa, chủ yếu ở các Các công ty xuyên quốc gia ty sản xuất nước đang phát triển Những liên kết hệ Đầu tư Thương mại thống chính Kết cấu hệ thống Theo chiều dọc Theo chiều ngang Nguồn: Gary Gereffi, A Commodity Chains Framework for Analyzing Global Industries, 1999
  18. Khung khổ chính sách có tính chiến lược (1) Lĩnh vực trọng tâm Mục tiêu Câu hỏi chiến lược Lựa chọn chính sách Nhiệm vụ nào? Tạo dựng các liên kết GVC tầm cỡ - Hình thức tham gia GVC? thế giới - Xác định nhiệm vụ? - Bắt đầu tham gia GVC thông qua Thu hút nhà đầu tư nước các KCX, KCN. - Rủi ro? Gia nhập ngoài và tạo điều kiện cho - Thu hút những nhà đầu tư nước Hình thức quản trị nào? GVCs doanh nghiệp nội địa tham ngoài “đúng đắn”. - Hình thức quản trị giữa hãng gia GVCs - Giúp các hãng nội địa tìm đối tác dẫn đầu và nhà cung cấp? - Chuỗi giá trị do người mua/ thương mại và công nghệ nước ngoài người bán chi phối? “đúng đắn”. - Quan hệ quyền lực trong - Cải thiện kết nối với thị trường GVCs? quốc tế. Tạo dựng môi trường theo tiêu chuẩn thế giới cho tài sản hữu hình và vô hình nước ngoài - Bảo đảm khả năng cạnh tranh. - Cải thiện các động lực của phát triển và bảo vệ tài sản nước ngoài. - Cải thiện chuỗi giá trị nội địa và Nguồn: Taglioni, Daria and Deborah Winkler. (2016). Making Global Value Chains Work for Development. Washington, D.C.: World Bank. chất lượng CSHT và dịch vụ.
  19. Khung khổ chính sách có tính chiến lược (2)
  20. Mục tiêu chính sách và chỉ báo thực hiện Lĩnh vực trọng tâm Lựa chọn chính sách Các chỉ báo thực hiện được lựa chọn Cải thiện kết nối đối với thị trường quốc tế LPI (quốc tế), hiệu quả của thuế nhập khẩu (WDI) Đảm bảo tính cạnh tranh về chi phí Đơn giá nhân công Gia nhập GVCs Cải thiện các động lực đầu tư Chỉ số thuận lợi kinh doanh (WDI) Bảo vệ tài sản Chỉ số thuận lợi kinh doanh - bảo vệ nhà đầu tư (WDI) Cải thiện GVCs nội địa và chất lượng cơ sở hạ tầng LPI (nội địa) - chất lượng cơ sở hạ tầng, chất lượng và năng lực cung và dịch vụ cấp dịch vụ (WDI) Mở rộng và tăng Thúc đẩy đổi mới và xây dựng năng lực Cường độ nghiên cứu và phát triển (R & D) cường sự tham gia vào Phổ biến các tiêu chuẩn tự nguyện và chứng nhận ISO (WDI, thống kê GVC Tuân thủ quy trình và các tiêu chuẩn sản phẩm quốc gia); các khảo sát/đánh giá ở quốc gia. Phát triển các kỹ năng Thống kê giáo dục Chuyển sự tham gia vào GVC thành phát Thúc đẩy nâng cấp xã hội Thống kê tiền lương, việc làm, tiêu chuẩn lao động triển bền vững Các chỉ số về tiếp cận thông tin; luật và quyền chống phân biệt đối xử; Phân phối công bằng những cơ hội và kết quả bảo hiểm và hỗ trợ xã hội. Ghi chú: GCVs = chuỗi giá trị toàn cầu; ISO = Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa; LPI = Chỉ số hiệu quả hậu cần; WDI = Các chỉ báo phát triển thế giới.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2