Bài giảng PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG KINH TẾ Chương 4 ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN BẰNG PERT/CPM
lượt xem 125
download
Tham khảo bài thuyết trình 'bài giảng phương pháp định lượng trong kinh tế chương 4 điều hành dự án bằng pert/cpm', kinh tế - quản lý, quản lý dự án phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG KINH TẾ Chương 4 ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN BẰNG PERT/CPM
- CHƯƠNG 4 ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN BẰNG PERT/CPM Kết thúc chương này, sinh viên có thể: 1. Nắm được các bước cơ bản của công việc lập sơ đồ PERT 2. Điều hành các dự án có thời gian hoạt động xác định và ngẫu nhiên 3. Thoả hiệp thời gian-chi phí trong các dự án
- 4.1. Khái niệm và công dụng sơ đồ PERT/CPM 166 CPM (Critical Path Method) là phương pháp đường găng được Henry L.Gantt phát triển dưới dạng biểu đồ Gantt như một công cụ hỗ trợ cho công việc điều hành dự án từ năm 1918. PERT (Project Evaluation and Review Technique): Kỹ thuật xem xét và đánh giá dự án và được sử dụng vào cuối thập niên 1950. Mặc dầu PERT và CPM được hình thành độc lập nhưng có chung mục đích và sử dụng các thuật ngữ giống nhau. Ngày nay, người ta đã kết hợp các điểm mạnh của mỗi kỹ thuật nhằm tạo ra một kỹ thuật điều hành dự án có giá trị. Vậy, PERT/CPM là gì và ứng dụng nó trong thực tế như thế nào?
- 4.1.1. Một số khái niệm 167 PERT là một đồ thị có hướng G(N,A) liên thông, không có chu trình và có nút bắt đầu và nút kết thúc. Dự án (project) là một tập hợp các hoạt động (công việc) liên quan với nhau và phải thực hiện theo một trật tự cho đến khi hoàn thành toàn bộ dự án. Hoạt động được hiểu như là một công việc đòi hỏi thời gian và nguồn lực để hoàn thành. Hoạt động ngay trước là những hoạt động phải được hoàn thành để bắt đầu các hoạt động khác.
- 4.1.2. Công dụng của sơ đồ PERT/CPM 168 PERT/CPM cung cấp các thông tin sau: Thời gian hoàn thành dự án mong muốn; Khả năng hoàn thành trước ngày chỉ định; Những hoạt động găng có thể ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian hoàn thành; Những hoạt động có thời gian dự trữ và có thể thêm nguồn lực cho những hoạt động găng; Ngày bắt đầu và kết thúc dự án. PERT/CPM đã được sử dụng để xây dựng, điều hành thực hiện và kiểm tra nhiều dự án khác nhau, như: Nghiên cứu và phát triển sản phẩm hay qui trình mới; Xây dựng các nhà máy, công trình và đường xá; Bảo dưỡng các thiết bị lớn và phức tạp; Thiết kế và lắp đặt các hệ thống mới; …
- 4.2. Điều hành dự án với thời gian hoạt động xác định 169 4.2.1. Các bước vẽ sơ đồ PERT/CPM 4.2.2. Các nguyên tắc thiết lập PERT/CPM 4.2.3 Giải bằng máy tính
- 4.2.1. Các bước vẽ sơ đồ PERT 170 Bước 1: Xác định các hoạt động của dự án và dự kiến thời gian hoàn thành chúng; Bước 2: Thiết lập mạng dự án nhằm mô tả các hoạt động và các hoạt động ngay trước của các hoạt động như đã nêu trong bước 1; Bước 3: Tính thời điểm khởi công sớm (ES: Earliest Start ) và hoàn thành sớm (EF: Earliest Finish) cho mỗi hoạt động; Bước 4: Tính thời điểm hoàn thành muộn (LF: Latest Finish) và thời điểm khởi công muộn (LS: Latest Start); Bước 5: Tính thời gian dự trữ (Slack) cho mỗi hoạt động, hoạt động găng và đường găng (critical path); Bước 6: Hình thành bảng lịch trình hoạt động.
- Dự án mở rộng trung tâm 171 Chủ một trung tâm mua sắm lập kế hoạch hiện đại hóa và mở rộng một tổ hợp trung tâm mua sắm hiện tại. Dự án này dự định cung cấp mặt bằng kinh doanh cho 8-10 doanh nghiệp mới. Nguồn tài chính đã được thu xếp qua một nhà đầu tư tư nhân. Tất cả công việc còn lại đối với ông chủ trung tâm này là đặt kế hoạch, điều hành thực hiện và kiểm tra dự án mở rộng. Sử dụng Pert để điều hành dự án mở rộng trung tâm, gồm các bước như sau:
- Bước 1: Xác định các hoạt động của dự án và dự kiến thời gian hoàn thành chúng 172 Xác định tất cả các hoạt động của cả dự án; Xác định mối quan hệ liên kết giữa các hoạt động, tức quan hệ trình tự thực hiện chúng; Dự kiến thời gian hoàn thành mỗi hoạt động. Xác định các hoạt động ngay trước. Đối với dự án mở rộng trung tâm, gồm các hoạt động, quan hệ trình tự, hoạt động ngay trước và thời gian hoàn thành của từng hoạt động như slide sau:
- Danh mục các hoạt động của dự án 173 Hoạt động Thời gian Hoạt Mô tả hoạt động ngay trước (tuần) động - 5 A Chuẩn bị bản vẽ thiết kế Xác định người thuê tiềm năng - 6 B Làm tờ quảng cáo cho người thuê C A 4 Lựa chọn nhà thầu A 3 D A 1 E Chuẩn bị thủ tục xây dựng Phê duyệt, ký hợp đồng với nhà thầu F E 4 D,F 14 G Thực hiện việc xây dựng B,C 12 H Ký hợp đồng với người thuê Người thuê chuyển vào G,H 2 I Tổng 51
- Bước 2 : Thiết lập mạng dự án 174 Mục tiêu: Mô tả bằng biểu đồ các hoạt động và các hoạt động ngay trước của dự án. Mạng dự án bao gồm các nút và các cung. Mỗi cung để biểu thị một hoạt động (Activity On Arc:AOA) và mỗi nút biểu diễn quan hệ trình tự. Hay: Mỗi nút có thể biểu thị một hoạt động (Activity On Node: AON) và mỗi cung biểu diễn quan hệ trình tự. Nỗi nút thường được ký hiệu bằng đường tròn hay hình chữ nhật. Trên mỗi nút (ngoài trừ nút Start và Finish) thường gồm có các thông tin như slide sau:
- Các thông tin trên mỗi nút 175 Thời điểm khởi công sớm (ES) Thời điểm hoàn thành sớm (EF) Ký hiệu hoạt động Thời gian hoàn thành hoạt động (t) Thời điểm hoàn thành muộn (LF) Thời điểm khởi công muộn (LS)
- Mạng dự án mở rộng trung tâm mua sắm 176 E F 1 4 A D G 5 3 14 C H I Start Finish 4 12 2 B 6
- Bước 3: Tính ES và EF cho mỗi hoạt động 177 Theo hướng tiến, tính ES và EF cho từng hoạt động theo các qui tắc: Thời điểm hoàn thành sớm: EF=ES+t Thời điểm khởi công sớm: Thời điểm khởi công sớm của một hoạt động bằng giá trị lớn nhất trong các thời điểm hoàn thành sớm của tất cả các hoạt động ngay trước nó. Công thức tính: ESj = Max{EFi} mọi i < j Chú ý: Bất cứ hoạt động nào, nếu chỉ có một hoạt động ngay trước nó đều có thời điểm khởi công sớm bằng thời điểm hoàn thành sớm của hoạt động ngay trước nó.
- Mạng dự án có ES và EF 178 E5 6 F6 10 1 4 A0 5 D 5 8 G 10 24 5 3 14 C 5 9 H9 21 I 24 26 Start Finish 4 12 2 B0 6 6
- Bước 4: Tính LF và LS 179 Theo hướng lùi, tính LF và LS cho từng hoạt động theo các qui tắc: Thời điểm hoàn thành muộn của hoạt động cuối cùng bằng thời điểm hoàn thành sớm dự án. Thời điểm khởi công muộn: LS=LF-t. Thời điểm hoàn thành muộn của một hoạt động bằng giá trị nhỏ nhất trong các thời điểm khởi công muộn của tất cả các hoạt động ngay sau nó, công thức tính: LFi = Min{LSj} mọi j>i
- Mạng dự án có LS và LF 180 E5 6 F6 10 15 6 4 6 10 A0 5 D5 8 G 10 24 50 5 3 7 10 14 10 24 C 5 9 H9 21 I 24 26 Start Finish 4 8 12 12 12 24 2 24 26 B0 6 6 6 12
- Bước 5: Tính thời gian dự trữ cho mỗi hoạt động, hoạt động găng và đường găng 181 Thời gian dự trữ của một hoạt động là thời gian một hoạt động có thể chậm trễ mà không làm tăng thời gian hoàn thành của dự án. Thời gian dự trữ của một hoạt động được tính theo công thức sau: Slack=LS-ES=LF-EF Hoạt động găng là hoạt động có thời gian dự trữ bằng 0. Ví dụ: hoạt động A, E, F, G, I. Đường găng là đường đi bao gồm các hoạt động găng. Ví dụ: A-E-F-G-I.
- Bước 6: Hình thành bảng lịch trình hoạt động 182 Hoạt động ES LS EF LF Slack Đường găng A 0 0 5 5 0 Có B 0 6 6 12 6 C 5 8 9 12 3 D 5 7 8 10 2 E 5 5 6 6 0 Có F 6 6 10 10 0 Có G 10 10 24 24 0 Có H 9 12 21 24 3 I 24 24 26 26 0 Có
- 4.2.2. Các nguyên tắc thiết lập PERT/CPM 183 Nguyên tắc vẽ: mỗi hoạt động ứng với một nút. Ngoài ra, cần Nguyên bổ sung nút bắt đầu (Start) và nút kết thúc (Finish) Nguyên tắc đánh số thứ tự: Các nút phải được đánh số thứ tự Nguyên từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Nguyên tắc gộp và tách việc Nguyên Những hoạt động cùng tính chất và được thực hiện trong cùng một thời gian thì có thể gộp lại (nếu cần) thành một hoạt động. Nếu một số hoạt động không nhất thiết khởi công sau khi hoàn thành toàn bộ hoạt động A mà phải khởi công khi A xong từng phần thì cần phải tách việc A.
- 4.3. Điều hành dự án với thời gian hoạt động có tính ngẫu nhiên 184 4.3.1. Dẫn nhập 4.3.2. Thời gian hoạt động có tính ngẫu nhiên 4.3.3. Xác định đường găng 4.3.4. Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 4 - TS. Trần Tiến Khai
40 p | 218 | 51
-
Bài giảng Phương pháp định lượng trong quản lý - Chương 3
85 p | 262 | 30
-
Bài giảng Phương pháp định lượng trong quản lý - TS. Phạm Cảnh Huy
234 p | 156 | 27
-
Bài giảng Phương pháp định lượng trong quản lý - Chương 5
55 p | 161 | 27
-
Bài giảng Phương pháp định lượng trong quản lý - Chương 4
37 p | 227 | 22
-
Bài giảng Phương pháp định lượng trong quản lý - Chương 1
17 p | 140 | 15
-
Bài giảng Phương pháp định lượng trong quản lý - Chương 2
110 p | 149 | 13
-
Bài giảng Phân tích định lượng: Bài 4 - ThS. Vũ Hữu Thành
17 p | 127 | 9
-
Bài giảng Các phương pháp định lượng - Chương 16: Các mô hình hồi quy dữ liệu bảng
20 p | 53 | 5
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu và phân tích chính sách: Bài 10 - Khung phân tích và dữ liệu trong phân tích chính sách
27 p | 15 | 4
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu và phân tích chính sách: Bài 1 - Giới thiệu phương pháp và thiết kế nghiên cứu
18 p | 10 | 4
-
Bài giảng Các phương pháp định lượng 1 (Học phần: Xác xuất thống kê) - Thống kê suy luận
27 p | 9 | 4
-
Bài giảng Các phương pháp định lượng 1 (Học phần: Xác xuất thống kê) - Ước lượng khoảng
12 p | 6 | 3
-
Bài giảng Các phương pháp định lượng 1 (Học phần: Xác xuất thống kê) - Lý thuyết về thống kê
28 p | 12 | 3
-
Bài giảng Các phương pháp định lượng 1 (Học phần: Xác xuất thống kê) - Lý thuyết xác suất 3
22 p | 11 | 3
-
Bài giảng Các phương pháp định lượng 1 (Học phần: Xác xuất thống kê) - Lý thuyết xác suất 2
43 p | 7 | 3
-
Bài giảng Các phương pháp định lượng 1 (Học phần: Xác xuất thống kê) - Lý thuyết xác suất 1
30 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn