intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Protein, Acid amin trong dinh dưỡng, sức khỏe và sức sản xuất của động vật - PGS.TS.Dương Thanh Liêm

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:170

255
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Protein, Acid amin trong dinh dưỡng, sức khỏe và sức sản xuất của động vật do PGS.TS.Dương Thanh Liêm biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng protein; sự tiêu hóa hấp thu protein, acid amin; các yếu tố có ảnh hưởng đến sự tiêu hóa hấp thu protein và acid amin và một số nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Protein, Acid amin trong dinh dưỡng, sức khỏe và sức sản xuất của động vật - PGS.TS.Dương Thanh Liêm

  1. Protein, Acid amin  trong dinh dưỡng, sức khỏe  và sức sản xuất của động vật. PGS.TS.Dương Thanh Liêm Bộ môn Dinh dưỡng động vật Khoa Chăn nuôi động vật Trường Đại học Nông Lâm
  2. Hê thô ̣ ́ ng phân loai Protein  ̣   1. Phân loại dựa theo phân tích hó a hoc: ̣   1.1. Protein thô   1.1. Chất chứa N không protein: NPN   1.2. Protein thuần  2. Phân loại dựa theo cấu trúc hóa học:   2.1. Protein đơn giản.   2.2. Protein phức tạp. 3. Phân loại dựa theo giá trị sinh vật học:   3.1. Protein không hoàn toàn.   3.2. Protein bán hoàn toàn.   3.3. Protein hoàn toàn.   3.4. Protein lý tưởng (Ideal protein) 
  3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng protein: I. Thành phần các acid amin tiêu hóa trong protein Chất lượng protein thể hiện qua hai chỉ tiêu: - Tỷ lệ tiêu hóa hấp thu cao hay thấp? - Tỷ lệ giữa các acid amin thiết yếu trong protein so với nhu cầu? Acid amin thiết yếu  A. amin thiết yếu trên heo  A. amin thiết yếu trên GC: trên người: và trên các loài cá:   1. Arginin 1. Histidine   1. Arginine   2. Glycin 2. Isoleucine   2. Histidine   3. Histidine 3. Leucine   3. Isoleucine   4. Isoleucine 4. Lysine (tiêu điểm)   4. Leucine   5. Leucine 5. Methionine  5. Lysine (tiêu điểm)   6. Lysine (tiêu điểm) 6. Phenylalanine    6. Methionine    7. Methionine  7. Threonine   7. Phenylalanine    8. Phenylalanine 8. Tryptophan   8. Threonine   9. Prolin  9. Valine (chuột)   9. Tryptophan 10. Threonine 10. Valine 11. Tryptophan 12. Valine
  4. Protein và  cá c yế u tố anh h ̉ ưởng lên chấ t lượng  protein
  5. Ảnh hưởng của môi trường chế   biế n lên chất lượng protein • Môi trường có thể làm thay đổi sâu sắc chất lượng của  protein, nhấ t là  protein chứ c năng (protein enzyme,  protein kháng thể...) • Phản ứng làm suy giảm chất lượng protein trong môi  trường chế biến hoặc tồn trử có thể gây ra những thay  đổi không mong muốn làm giảm chất lượng protein: – Tổn thất chức năng sinh học: Immuno­protein enzyme­protein. – Tổn thất chất lượng về acid amin trong protein, phản ứng  Maillard làm hư hại gốc amin tự do trong protein.  – Tăng nguy cơ độc tính do sự phân giải protein ra một số acid amin  và biến đổi thành các amin độc hại. – Thay đổi mùi, vị của thức ăn làm cho protein trở nên khó  tiêu, kém  hấp dẫn, giảm tính ngon miệng với thức ăn.
  6. Yếu tố vật lý, hóa học môi trường làm thay đổi cấu  trúc hóa học của protein trong quá trình chế biến TĂ ①  Nhiệt độ thay đổi vị trí hình học phẳng của các acid amin  trong chuổi. Nhữ ng acid amin dễ  bi h ̣ ư hai nh ̣ ư: Lysine,  Arginine, Cystine, Threonine, Serine, và Cysteine. Trong đo Arginine, Cystine, Threonine, Serine, và Cysteine ́  Lysine, Threonine, Methionine r Methionine ất nhạy cảm với nhiệt độ  và các tia xạ. ②  Môi trườ ng kiề m là m cho Glutamine và Asparagine dễ bị  khử nhóm amin. ③  Môi trường Acid, Tryptophan nhanh chóng b Tryptophan ị hư hỏng;  Serine và Threonine cũng bị hư hại nhưng chậm hơn. ④  Tia cực tím làm hư hại Tryptophan, Tyrosine và  phenylalanine ⑤  Những sản phẩm của sự oxyhóa lipid, những chất tẩy trắng  hay những tác nhân oxyhóa khác trong thức ăn cũng dễ   là m hư hong acid amin ch ̉ ứa lưu huỳnh.
  7. Sự hóa nâu không enzyme / PƯ  Maillard Phản ứng phổ phổ biến nhất làm hư hỏng protein  trong quá trình chế biến là phản ứng Millard – Là phản ứng có ý nghĩa quan trọng trong dinh dưỡng protein    (phản ứng gây biến tính protein có ảnh hưởng rất lớn đến  chức năng protein) – Phản ứng xảy ra trên căn bản giữa giữa nhóm  ­amin của  Lysine với nhóm aldehyd (đường khử, hoặc peroxid trong  TĂ) – Sau phản ứng này, lysine trở nên khó tiêu hóa và trở thành  lysine vô dụng (unavailable lysine). – Phản ứng Maillard còn tạo liên kết với protein làm cho: • Thay đổi khả năng hòa tan của protein làm cho nó trở nên  khó tiêu • Màu sắc protein cũng thay đổi,  trở nên sậm màu bởi sự 
  8. Phản ứng Millard giữa protein với nhóm  aldehyd của đường khử làm hư hại lysine,  tổn hại đến quá trình tiêu hóa protein Đường khử. R – CHO + H2N – R – Polypeptid  Aldehyd R – CH = N – R – Polypeptid làm biến đổi màu protein  Peroxid Oxygen oxyhóa chất béo
  9. Cá c bướ c phan  ̉ ứ ng millard 1. Bướ c khởi đầ u: Nhó m amin tự do cua acid amin liên kê ̉ ́ t vớ i  đườ ng khử tao ra D­Glucosylamine ̣ CH2OH OH O H C O + H2N R H C NH R' H C N R' NH2 OH R R R HO D-Glucose OH +H O 2 D-Glucosylamine 2. Bước tiếp theo: N-glycoside biến đổi thành dạng keto gọi là ketosamine: H H H C N R C NH R H C NH R H C OH H C OH H C O . . 1-amino-1-deoxyketose http://www.chm.bris.ac.uk/webprojects2002/rakotomalala/maillard.htm
  10. Anh h ̉ ưởng cua s ̉ ự hóa nâu không enzyme ­   PƯ Maillard đế n chấ t lượng protein – Phản ứng hóa nâu xảy ra gây tổn thất về chất lượng  dinh dưỡng của proteins, làm mất đi mùi thơm ngon  của thực phẩm – Phản ứng Maillard xảy ra chịu ảnh hưởng bởi các  yếu tố:  • Sự tồn trử, bảo quản protein lâu ngày trong môi trường có  nhiều oxy và các gốc tự do, nhất là các peroxyd cua lipid. ̉ • Sự xử lý protein ở nhiệt đô cao. Ph ̣ ản ứng này xảy ra chậm  chạp khi ở nhiệt độ phòng (  20oC) và tăng lên rất nhanh khi  nhiệt độ tăng cao. – Phản ứng này gây tổn thất acid amin thiết yếu, chủ  yếu là lysine và một vài acid amin có 2 nhóm amin,  những có chứa lưu huỳnh.
  11. Ảnh hưởng của nhiệt lên hiệu quả sử  dụng protein PER (Protein Efficiency  Ratio)  Bánh mì trong khẩu phần  PER Casein (đối chứng) 2.50 Bánh mì nguyên 1.02 Vỏ bánh mì 0.42 Ruột bánh mì 1.47 Ruột bánh mì nướng ở nhiệt độ cao 0.90 Bánh mì nướng nhẹ 0.64 Bánh mì nướng trung bình 0.45 Bánh mì nướng sậm đen 0.32    Table:  PER  of Bread and Toast http://www.pentech.ac.za/clients/biosci/Module5.ppt 
  12. Ảnh hưởng của nhiệt khi xử lý đến  chất lượng protein – Thực tế lysine và cystine rất nhạy cảm với nhiệt  độ cao trong quá trình chế biến. – Lysine và Arginine có nhóm amin tự do rất dễ  phản ứng với gốc acid tự do của acid glutamic và  aspartic hoặc với  các amide đê t ̉ ạo liên kết chéo  gây trở ngại cho tiêu hóa hấp thu và có ảnh hưởng  xấu đến chức năng của protein enzyme. – Cystine tương đối nhạy cảm với nhiêt đô cao, nó  ̣ ̣ biến đổi thành dimethyl­ sulfide và m dimethyl­ sulfide ột số dẫn  xuất độc hại khác khi xử lý ở nhiệt độ cao khỏang  115°C
  13. Ảnh hưởng của nhiệt đến đến      khả năng hòa tan của protein – Khi nhiệt độ lên cao thì làm cho protein biến tính,  kết khối làm giảm khả năng hòa tan. Điều này làm  cho protein trở nên khó tiêu hóa hấp thu. – Sự biến tính bởi nhiệt độ của protein xảy ra khi  mạch nối hydrogen bị hư hỏng qua quá trình gia  nhiệt trong chế biến như đun nấu hay rang, chiên,  nướng. – Khi gia nhiệt thì cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của protein  sẽ bị thay đôi, protein tr ̉ ở nên khó hòa tan khó  tiếp xúc với men tiêu hóa protease, nên khó tiêu  hóa.
  14. Ảnh hưởng của nhiệt lên  cá c nhó m chứ c năng cua protein ̉ – Nhiệt có thể làm thay đổi các nhóm chức năng trong protein, nhất là protein enzyme, protein kháng thể. Sự tương tác giửa các nhóm chức năng của protein, thường thấy nhất là các nhóm chức năng sau đây: • Sulfhydryl (-SH) • Dislufide (-S-S-) • Tyrosyl – Sự biến đổi này có thể tạo ra một phức chất làm kết tủa protein. Protein kết tủa thì tiêu hóa trở nên khó khăn. – Nhiệt có thể làm tăng tính phân cực của nước, từ đó làm cho khả năng phản ứng với protein tăng lên, làm cho protein dễ biến tính hơn. http://www.pentech.ac.za/clients/biosci/Module5.ppt 
  15. Ảnh hưởng của nhiệt lên sự phân hủy  protein tao ra ca ̣ ́ c gố c đôc hai ̣ ̣ Sự phân hủy protein bởi nhiệt sẽ gây ra các hậu quả sau đây: – Các gốc tự do sẽ được hình thành khi xử lý protein hoặc lysine ở  nhiệt độ 200°C trong 22 phút. – Những gốc tự do này ổn định trong nước và trong dịch tiêu hóa,  tie1p tục ác động lên protein. – Hậu quả của sự phân hủy protein ở nhiệt độ cao có thể tạo ra các  sản phẩm độc hại cho cơ thể như: • Cá và thịt bò nướng sinh ra chất độc có thể gây đột biến gen.  Trong đó 2 chất độc sinh ra do tryptophan b tryptophan ị phân hủy bởi nhiệt,  có  thê gây đôt biê ̉ ̣ ́ n gen. – Các hợp chất độc hại gen có nguồn gốc từ sự phân hủy protein  được hình thành phải có nhiệt độ cao trên 300°C. – Khi nhiệt độ cao trong quá trình rang, chiên, nướng Asparagin trong  thức ăn dễ dàng phản ứng với đường khử biến thành chất độc  acrylamide.  Kết nối với acrylamide –  Từ đây cảnh báo nguy cơ ung thư cao cho những người thường hay  ăn thịt chiên, nướng ở nhiêt độ cao.
  16. Ảnh hưởng của phản ứng oxyhóa quang học  đến các acid amin trong protein. – Sự hư hỏng protein từ sóng ngắn có những đặc tính sau  đây: • Độ dài sóng ánh sáng • Cường độ chiếu sáng • Trạng thái phản ứng • Acid amin riêng lẻ bị chiếu sáng dễ bị hư hơn trong  cấu trúc protein. – Acid amin chứa lưu huỳnh bị ánh sáng phân hủy nhiều  hơn các acid amin aliphatic. Các acid amin chứa lưu  huỳnh rất nhạy cảm với ánh sáng.   – Những acid amin có nhân thơm bị tác động như là chất  nhạy cảm quang học (photosensitizers) trong protein. 
  17. Cá c kiêu phan  ̉ ̉ ứ ng  Oxyhóa quang học Protein  – KIỂU THỨ NHẤT:  • Chất nhạy cảm quang học bị kích thích bởi ánh sáng có  bước sóng thích hợp. • Chất nhạy cảm quang học đã được kích thích oxyhóa ở  một phía trên chuổi protein, trở thành gốc tự do. • Tiếp theo là gốc tự do phá hủy acid amin trong protein. – KIỂU THỨ HAI: • Chất nhạy cảm quang học đã bị kích thích sẽ kích hoạt  oxygen, phản ứng xảy ra mạnh với oxygen co ́  điên t ̣ ử lẽ   (gốc tự do Free Radical). • Oxygen tự do tấn công lipids hoặc phản ứng một phía  của chuổi acid amin tao ra nhiê ̣ ̀ u gố c tự do khá c.
  18. Tác động của sự oxyhóa chất béo lên  chất lượng protein trong thức ăn – Lipid hydroperoxide gây ra nhiều phản ứng đáng quan tâm  với các acid amin tồn tại trong protein – Những phản ứng khác nhau này tất cả đều tích tụ trên  chuổi  polymer của protein  – Sự peroxid lipid tạo ra những gốc tự do tấn công chuổi  polymer protein. – Sự tổn thất đáng kể acid amin khi proteins phơi bày trong  lipid đã bị peroxide hóa. – Methionine, histidine, cystine và lysine sẽ bị tổn thương  nặng nề nhất. Đây là những acid amin có giới hạn trong  thức ăn. – Hâu qua cua no ̣ ̉ ̉ ́  là  tổn thất đáng kể về khả năng tiêu hóa,  giá trị sinh vật hoc c ̣ ủa proteins sau khi nó bị oxyhóa.
  19. Tác động của sự oxyhóa chất béo lên  chất lượng protein trong thức ăn  – Sự chuyển hóa đáng kể của methionine thành  methionine – sulfoxide  khi lipid đang b methionine – sulfoxide ị oxyhóa. – Sự tổn thất methionine trong casein biểu hiện  bằng sự oxyhóa tự động methyl­linoleate trong  mô hình thí nghiệm. – Phản ứng biến thành màu nâu có thể quan sát  được trong mô hình phản ứng. – Malonaldehyde là chất trung gian trong quá  trình phân hủy lipid. Malonaldehyde phản ứng  với collagen, lysine và tyrosine làm hư hỏng  những acid amin cơ bản trong cấu trúc protein.
  20. Tác động của sự oxyhóa chất béo lên  chất lượng protein trong thức ăn  • Khi quá trình oxyhóa lipid ở giai đoạn hình hành  peroxide tối đa sẽ gây ra những tổn thất như sau: – Tổn thất lysine xuất hiện ngay khi quá trình  oxyhóa chất béo bắt đầu tạo ra peroxide. – Peroxide trong môi trường chứa protein sẽ gây ra  biến đổi cấu trúc có ý nghĩa đối với protein. – Sự oxyhóa lipid sẽ gây ra ảnh hưởng bất lợi cho: • Khả năng hòa tan của protein • Sự hoạt động của enzyme. • Sự hư hại về chất lượng dinh dưỡng của  protein
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2