Bài giảng Quản lý công nghệ: Chương 6
lượt xem 8
download
Chương 6 Năng lực CN, nội dung cần nắm được trong chương này: Quan niệm về NLCN; các chỉ tiêu đánh giá NLCN của cơ sở; nội dung phân tích NLCN quốc gia; nội dung phân tích NLCN cơ sở; các biện pháp nâng cao NLCN.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản lý công nghệ: Chương 6
- Chương 1: Cơ sở của QLCN CHƯƠNG 6. NĂNG LỰC CN Nội dung cần nắm được: được: Quan niệm về NLCN; Các chỉ tiêu đánh giá NLCN của cơ sở; Nội dung phân tích NLCN quốc gia; gia; Nội dung phân tích NLCN cơ sở; sở; Các biện pháp nâng cao NLCN. I. Khái niệm về năng lực CN. 1. Một số quan niệm về NLCN a) Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO) đã xác định các (UNIDO) định yếu tố để xây dựng NLCN, bao gồm: để gồm: Khả năng đào tạo nhân lực Khả năng đào Khả năng tiến hành nghiên cứu cơ bản Khả năng tiến cơ Khả năng thử nghiệm các phương tiện kỹ Khả năng phương thuật Khả năng tiếp nhận và thích nghi các CN Khả năng tiếp Khả năng cung cấp và xử lý thông tin. Khả năng I. Khái niệm về năng lực CN. 1. Một số quan niệm về NLCN b) Ngân hàng thế giới (WB) trong công trình nghiên cứu đã đề đề xuất phân chia NLCN theo ba nhóm độc lập: xuất độc lập: Năng lực sản xuất bao gồm: xuất gồm: - Quản lý sản xuất xuất - Kỹ thuật sản xuất xuất - Bảo dưỡng, bảo quản tư liệu sản xuất dưỡng, xuất - Tiếp thị sản phẩm Tiếp phẩm Năng lực đầu tư bao gồm: đầu gồm: - Quản lý dự án - Thực hiện dự án - Năng lực mua sắm Nă - Đào tạo nhân lực Đào Năng lực đổi mới bao gồm: đổi gồm: - Khả năng sáng tạo Khả năng - Khả năng tổ chức thực hiện đưa kỹ thuật mới vào các Khả năng đưa hoạt động kinh tế. động 1
- Chương 1: Cơ sở của QLCN I. Khái niệm về năng lực CN. 1. Một số quan niệm về NLCN c) M.Fransman, một chuyên gia trong công trình M.Fransman, của mình đã nêu lên rằng, đối với thế giới thứ ba rằng, việc đánh giá NLCN phải bao gồm các yếu tố sau: đánh phải sau: Năng lực tìm kiếm các CN để thay thế, lựa chọn kiếm CN thích hợp để nhập khẩu để khẩu Năng lực nắm vững CN nhập khẩu và sử dụng có khẩu hiệu quả Năng lực thích nghi CN nhập khẩu với hoàn cảnh khẩu cảnh và điều kiện của địa phương tiếp nhận điều địa phương tiếp Năng lực cung cấp CN đã có và năng lực đổi mới nă đổi Năng lực thể chế hoá việc tìm kiếm những đổi chế kiếm đổi mới và những đột phá quan trọng nhờ phát triển đột các phương tiện NC&TK trong nước phương nư Tiến hành nghiên cứu cơ bản để tiếp tục nâng Tiến cơ tiếp cấp CN. CN. I. Khái niệm về năng lực CN. 2. Định nghĩa về NLCN của S.Lall. Định nghĩa Năng lực CN quốc gia (ngành, cơ sở) ngành, cơ sở) là khả năng triển khai những CN đã khả năng có một cách có hiệu quả và đương đương đầu được với những thay đổi lớn về được đổi CN. CN. I. Khái niệm về năng lực CN. 3. Các chỉ tiêu phản ánh NLCN của cơ phản cơ sở. sở. a. Năng lực vận hành CN.CN. Năng lực sử dụng và kiểm tra kỹ thuật, thuật, vận hành ổn định dây chuyền sx theo quy định trình, quy phạm về CN. trình, phạm CN. Năng lực quản lý sản xuất: xây dựng kế xuất: hoạch sản xuất và tác nghiệp, đảm bảo hoạch xuất nghiệp, chất lượng sản phẩm, kiểm soát cung ứng chất lượng phẩm, vật tư, đảm bảo thông tin. tư tin. Năng lực bảo dưỡng thường xuyên thiết bị dưỡng thư thiết CN và ngăn ngừa sự cố. ngă cố. Năng lực khắc phục sự cố xảy ra. khắc 2
- Chương 1: Cơ sở của QLCN I. Khái niệm về năng lực CN. 3. Các chỉ tiêu phản ánh NLCN… phản b. Năng lực tiếp thu CN từ bên ngoài. tiếp ngoài. Năng lực tìm kiếm đánh giá và chọn CN kiếm đánh thích hợp với yêu cầu của cơ sở. cơ sở. Năng lực lựa chọn hình thức tiếp thu CN tiếp phù hợp nhất: nhất: + Liên doanh. doanh. + Mua sáng chếchế + Mua dây chuyền CN (mua nhà máy chìa khóa trao tay)… tay)… Năng lực đàm phán về giá cả, các điều đàm điều kiện đi kèm trong hợp đồng CGCN. đi đồng CGCN. Năng lực tiếp thu CN nhập. tiếp nhập. I. Khái niệm về năng lực CN. 3. Các chỉ tiêu phản ánh NLCN… phản c. Năng lực hỗ trợ cho tiếp thu CN. tiếp CN. Khả năng chủ trì dự án tiếp thu CN. Khả năng tiếp CN. Khả năng triển khai nhân lực để tiếp Khả năng để tiếp thu CN mới. mới. Năng lực tìm kiếm, huy động vốn cho kiếm, động đầu tư. Năng lực tìm kiếm đầu vào và đầu ra kiếm đầu cho CN mới. mới. I. Khái niệm về năng lực CN. 3. Các chỉ tiêu phản ánh NLCN… phản d. Năng lực đổi mới CN. đổi CN. Năng lực thích nghi CN nhập. nhập. Năng lực sao chép (làm lại theo mẫu) có thể có những thay đổi nhỏ về về quy trình đổi CN. CN. Năng lực thay đổi trong CN sản phẩm. đổi phẩm. Năng lực thay đổi trong CN quá trình. đổi trình. Năng lực tiến hành NC&TK. tiến NC&TK. Năng lực sáng tạo CN, tạo ra các sản phẩm hoàn toàn mới. phẩm mới. 3
- Chương 1: Cơ sở của QLCN II. Phân tích NLCN 1. Mục đích phân tích năng NLCN. đích nă NLCN. Phân tích NLCN cấp ngành, cấp quốc ngành, gia để các nhà quản lý, các nhà lập để lý, chính sách hợp nhất việc xem xét các nhất vấn đề CN trong qúa trình lập kế hoạch phát triển. hoạch triển. Phân tích NLCN xác định mặt mạnh, định mạnh, mặt yếu của cơ sở, của ngành, của cơ sở, ngành, quốc gia so với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới để có để biện pháp và đối sách phù hợp trong đối kế hoạch phát triển. hoạch triển. II. Phân tích NLCN 2. Các bước cơ bản phân tích NLCN bư cơ ngành công nghiệp. nghiệp. Bước 1: Giới thiệu và đánh giá tổng đánh quan về ngành công nghiệp hay ngành kinh tế. Bước 2: Đánh giá định tính NLCN. 2: định NLCN. Bước 3: Đánh giá nguồn tài nguyên. 3: nguyên. Bước 4: Đánh giá nguồn nhân lực. 4: lực. Bước 5: Đánh giá cơ sở hạ tầng. 5: cơ tầng. Bước 6: Đánh giá cơ cấu CN. 6: cơ CN. II. Phân tích NLCN 2. Các bước cơ bản phân tích NLCN bư cơ ngành công nghiệp. nghiệp. Bước 1: Giới thiệu và đánh giá tổng quan về đánh ngành công nghiệp hay ngành kinh tế. Bước 2: Đánh giá định tính NLCN. 2: định NLCN. Bước 3: Đánh giá nguồn tài nguyên. 3: nguyên. Bước 4: Đánh giá nguồn nhân lực. 4: lực. Bước 5: Đánh giá cơ sở hạ tầng. 5: cơ tầng. Bước 6: Đánh giá cơ cấu CN. 6: cơ CN. Bước 7: Đánh giá năng lực CN tổng thể. 7: nă thể. 4
- Chương 1: Cơ sở của QLCN II. Phân tích NLCN 3. Phân tích NLCN cơ sở. cơ sở. a. Phân tích định lượng (theo định lư ESCAP). GVA = λ.τ .VA τ = T βt .H βh .I βi .O βo a. Phân tích định lượng… định lư ợng… Bước 1: Lập bảng thang giá trị cho độ bảng độ phức tạp của 4 thành phần CN: phần Phần T Phần H Phần I Phần O Điểm Thủ công Vận hành Thông tin báo hiệu Đứng được được 1,2,3 Có động lực Lắp ráp Thông tin mô tả Đứng vững 2,3,4 Vạn năng Sửa chữa Thông tin để lắp ráp Mở mang 3,4,5 Chuyên dùng Sao chép Thông tin để sửa chữa Bảo toàn 4,5,6 Tự động Thích nghi Thông tin để thiết kế ổn định 5,6,7 Máy tính hóa Cải tiến Thông tin để mở rộng Nhìn xa 6,7,8 Tích hợp Đổi mới Thông tin để đánh giá Dẫn đầu 7,8,9 a. Phân tích định lượng… định lư ợng… Bước 1: Lập bảng thang giá trị cho độ bảng độ phức tạp của 4 thành phần CN: phần Thủ tục cho điểm được áp dụng cho các được phương tiện chuyển đổi như sau: phương như sau: - Kiểm tra chất lượng 4 thành phần CN và các thông tin phù hợp. hợp. - Trên cơ sở kiểm tra chất lượng, xác định ợng, tất cả các đề mục chính của 4 thành phần CN của phương tiện chuyển đổi. phương ổi. - Với mỗi thành phần CN chọn độ phức tạp với giới hạn dưới và giới hạn trên. trên. 5
- Chương 1: Cơ sở của QLCN a. Phân tích định lượng… định lư ợng… Bước 2: Đánh giá trình độ hiện đại. ại. P: Hiệu năng kỹ thuật C: Khả năng CN. A: Tính thích hợp của thông tin. E: Tính hiệu quả của tổ chức. chức. a. Phân tích định lượng… định lư ợng… Bước 3: Tính toán hệ số đóng góp của các thành phần CN: 1⎡ i (Tt i − Tdi ) ⎤ Ti = ⎢Td + Pi ⎥ 9⎣ 10 ⎦ 1⎡ j ( H t j − H dj ) ⎤ Hj = ⎢H d + C j ⎥ 9⎣ 10 ⎦ 1⎡ k (I k − Id ) ⎤ k I k = ⎢ I d + Ak t 9⎣ 10 ⎥ ⎦ 1⎡ l (O l − Od ) ⎤ l Ol = Od + E l t 9⎢ ⎣ 10 ⎥ ⎦ a. Phân tích định lượng… định lư ợng… Bước 3: Tính toán hệ số đóng góp của các thành phần CN: Trong mỗi công đoạn, mỗi thành phần CN oạn, có một trọng số ω từ đó có thể xác định giá trị của T, H, I, O. m T = ∑ Ti .ω i i =1 6
- Chương 1: Cơ sở của QLCN a. Phân tích định lượng… định lư ợng… Bước 4: đánh giá cường độ đóng góp của các thành phần CN (βt, βh, βi, βo). (β Lập ma trận so sánh mức độ quan trọng từng đôi đôi một: một: T H I O T 1 2 9 5 H 1/2 1 1/7 3 I 1/9 7 1 5 O 1/5 1/3 1/5 1 β sẽ có được nhờ tính véc tơ riêng đã được chuẩn được được hóa. hóa. a. Phân tích định lượng… định lư ợng… Bước 5: Tính hệ số đóng góp của CN τ = T βt .H βh .I βi .O βo II. Phân tích NLCN 3. Phân tích NLCN cơ sở. cơ sở. b. Phân tích định lượng NLCN theo phương định lư phương pháp kết hợp. hợp. Nội dung của phương pháp này là tính giá trị phương đóng góp của CN vào giá trị kinh tế của doanh nghiệp hay chính là xác định hàm hệ số đóng góp định đóng của CN trên cơ sở tích hợp hai yếu tố: trình độ cơ tố: độ CN (thông qua hàm hệ số đóng góp) và năng lực (thông đóng góp) nă phát triển CN nội sinh. sinh. Năng lực CN được đánh giá thông qua giá trị tạo được đánh được do CN: được GVA = λ.τ.C.VA Trong đó: đó: τ : hệ số đóng góp của CN (cách xác định gồm 5 đóng (cách định bước như trên). như trên). C: hệ số đóng góp theo năng lực CN nội sinh. đóng nă sinh. 7
- Chương 1: Cơ sở của QLCN 3. Phân tích NLCN cơ sở. cơ sở. b. Phân tích định lượng NLCN theo định lư phương pháp kết hợp. phương hợp. Các thành phần năng lực công nghệ phần năng nội sinh gồm: gồm: Năng lực vận hành: C1. hành: C1. Năng lực tiếp thu CN: C2. tiếp CN: C2. Năng lực hỗ trợ tiếp thu CN: C3. tiếp CN: C3. Năng lực đổi mới: C4. đổi mới: 1 1 4 C = (C1 + C 2 + C 3 + C 4 ) = ∑ C i 4 4 i =1 3. Phân tích NLCN cơ sở. cơ sở. b. Phân tích định lượng NLCN theo định lư phương pháp kết hợp. phương hợp. Ví dụ: Năng lực vận hành C1 gồm có: dụ: có: Năng lực vận hành và kiểm tra kỹ thuật, thuật, vận hành ổn định dây chuyền sx: Cvh1. định sx: Cvh1. Năng lực quản lý sản xuất: Cvh2. xuất: Năng lực bảo quản, bảo dưỡng: Cvh3. dưỡng: Cvh3. Năng lực khắc phục sự cố: Cvh4. khắc cố: Cvh1 + Cvh 2 + Cvh3 + Cvh 4 C1 = Cvh = n.T n: số thành phần đã chọn. phần chọn. T số điểm tối đa điểm đa III. Các biện pháp nâng cao NLCN 1. Nâng cao nhận thức và hiểu biết về NLCN. NLCN. 2. Xây dựng yêu cầu NLCN cơ sở, sở, ngành, quốc gia. ngành, gia. 3. Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện Tiếp phương pháp phân tích đánh giá phương đánh NLCN. NLCN. 4. Tạo nguồn nhân lực cho CN. CN. 5. Xây dựng và củng cố hạ tầng cơ sở tầng cơ CN. CN. 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Quản lý công nghệ - TS. Đặng Vũ Tùng
0 p | 695 | 60
-
Bài giảng Quản lý dự án công nghệ thông tin: Chương 6 - ThS. Nguyễn Khắc Quốc
37 p | 144 | 36
-
Bài giảng Quản trị dự án đầu tư (9 chương)
216 p | 45 | 20
-
Chương 6: Lựa chọn công nghệ
12 p | 108 | 14
-
Bài giảng Quản lý công - Bài 6: Chính phủ điện tử (tương lai)
14 p | 71 | 12
-
Bài giảng Quản lý dự án công nghệ thông tin - Chương 6: Quản lý nguồn nhân lực của dự án
30 p | 39 | 9
-
Bài giảng môn Quản lý Nhà nước về Bưu chính, Viễn thông và Công nghệ thông tin: Chương 6 - TS. Lê Minh Toàn
14 p | 81 | 3
-
Bài giảng Quản lý dành cho kỹ sư: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Đăng
56 p | 2 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn