intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý công (Public management) - Chương 1: Tổng quan về quản lý công

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

33
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý công (Public management) - Chương 1: Tổng quan về quản lý công. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khu vực công; mục tiêu và các chức năng chủ yếu trong khu vực công; mô hình quản lý công;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý công (Public management) - Chương 1: Tổng quan về quản lý công

  1. 27/08/2021 QUẢN LÝ CÔNG Public Management BỘ MÔN KINH TẾ HỌC 1 GIỚI THIỆU • Đề cương chi tiết học phần • Giảng viên giảng dạy • Tài liệu tham khảo • Đánh giá học phần • Thảo luận nhóm 2 1
  2. 27/08/2021 THÔNG TIN GIẢNG VIÊN • Họ và tên giảng viên • Email: • Địa chỉ văn phòng: 501 nhà F, ĐHTM • Di động: 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 2
  3. 27/08/2021 NỘI DUNG HỌC PHẦN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CÔNG CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ CUNG ỨNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CÔNG KHU VỰC CÔNG NỘI MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỨC NĂNG CHỦ YẾU TRONG KHU VỰC CÔNG DUNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ CÔNG 6 3
  4. 27/08/2021 1.1. KHU VỰC CÔNG Hoạt động của XH do Khu vực thị trường tư nhân QĐ (tư nhân) Mục tiêu lợi nhuận Cung cấp HH – DV cho XH Hoạt động của XH do Khu vực Nhà nước Nhà nước giữ vai trò (Khu vực công) chi phối 7 Khái niệm “Khu vực công: • Là khu vực hoạt động do nhà nước làm chủ sở hữu, nhà nước đầu tư vốn, trực tiếp thực hiện. Hoặc, một phần do tư nhân đầu tư có sự trợ giúp tài chính của nhà nước. • Nhà nước quản lý nhằm tạo ra các sản phẩm và dịch vụ phục vụ các nhu cầu chung thiết yếu của xã hội. Ví dụ? 8 4
  5. 27/08/2021 Phân biệt KVC với KVTN 9 Các đơn vị thuộc KVC • Hệ thống các cơ quan quyền lực của Nhà nước • Hệ thống quốc phòng an ninh • Các lực lượng kinh tế của chính phủ • Hệ thống an sinh xã hội 10 5
  6. 27/08/2021 Vai trò của khu vực công § Thực hiện chức năng quản lý nhà nước ü Khu vực công là công cụ của nhà nước để can thiệp vào xã hội, bảo đảm trật tự và sự phát triển của xã hội § Chi phối sự phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng của nhà nước thông qua: ü Nhà nước QLNN đối với những lĩnh vực chủ yếu. ü Điều tiết để khắc phục các mặt trái của thị trường. ü Cung cấp một số loại HH-DV mà khu vực tư không thể, không muốn hoặc không được cung cấp theo quan điểm của nhà nước. 11 Vai trò của khu vực công § Khắc phục những khuyết tật (thất bại) của thị trường. ü Cung cấp hàng hóa công cộng ü Khắc phục tác động tiêu cực của ngoại ứng ü Điều tiết chống độc quyền ü Khắc phục tình trạng thông tin không đối xứng § Cải thiện sự công bằng ü Thực hiện các chương trình giảm nghèo ü Cung cấp dịch vụ bảo hiểm xã hội ü Phân phối lại tài sản 12 6
  7. 27/08/2021 Các đặc trưng của KVC § Phụ thuộc vào định hướng chính trị. § Chịu sự chi phối của nhà nước. § Chủ yếu do nhà nước đầu tư. § Phục vụ cho mục tiêu phát triển chung của xã hội. § Thường không nhằm mục tiêu lợi nhuận kinh tế. 13 Chức năng của KVC § Chức năng: ü Chức năng cai trị: Quản lý, điều tiết để duy trì trật tự xã hội bằng cách sử dụng quyền lực nhà nước ü Chức năng xã hội: Cung cấp các dịch vụ thiết yếu phục vụ nhu cầu chung của xã hội (chức năng phục vụ). 14 7
  8. 27/08/2021 Phạm vi hoạt động của KVC § Quản lý nhà nước § Sản xuất và cung cấp các loại HH &DV công. ü Tổ chức các hoạt động sản xuất, cung cấp các HH&DV cho xã hội. ü Mua các HH&DVcủa các chủ thể kinh tế khác để cung cấp cho xã hội. ü Chi tiền, trợ cấp, thuê các chủ thể kinh tế khác sản xuất HH&DV cung cấp cho xã hội hoặc đưa ra các khuyến khích ưu đãi. 15 1.2. MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỨC NĂNG CHỦ YẾU TRONG QUẢN LÝ CÔNG Khái niệm về quản lý công § Hành chính và Quản lý ü Hành chính: Hoạt động chấp hành và điều hành 1 hệ thống để hệ thống đó đạt được mục tiêu đề ra. ü Quản lý: Dẫn dắt 1 tổ chức sử dụng một cách hiệu quả nhất các nguồn lực đã có để đảm bảo thực hiện tốt các chức năng chủ yếu. 16 8
  9. 27/08/2021 Khái niệm về QLC § Hành chính công và Quản lý công ü Hành chính công (hành chính nhà nước): Hoạt động thực thi quyền hành pháp, tức là hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước nhằm thực thi pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống để tổ chức và quản lý XH. ü Quản lý công: là cách tiếp cận hành chính chủ yếu từ giác độ hiệu quả trong quản lý. Đó là sự vận dụng nghệ thuật và khoa học quản lý vào các hoàn cảnh cụ thể, dẫn dắt tổ chức công sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. 17 Các nguyên tắc QLC § Một nền kinh tế hỗn hợp công và tư cùng tồn tại trên nguyên tắc hiệu quả chung xã hội. § Chấp nhận đánh đổi hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội trong . những trường hợp cần thiết. § Buộc người gây ra các chi phí cho xã hội phải trả tiền đền bù § Quyết định mang tính tập thể. § Phân phối lại thu nhập theo nguyên tắc hạn chế sự bất bình đẳng trong thu nhập và không ai bị thiệt. 18 9
  10. 27/08/2021 Chức năng quản lý công (1) Lập kế hoạch (2) Quản lý và phát triển tổ chức công (3) Quản lý và phát triển nhân sự trong khu vực công (4) Lãnh đạo trong khu vực công (5) Kiểm soát trong khu vực công 19 1.3. MÔ HÌNH QUẢN LÝ CÔNG • Mô hình quản lý công truyền thống • Mô hình quản lý công mới 20 10
  11. 27/08/2021 Mô hình quản lý công truyền thống Dựa trên mô hình hành chính công: Cách thức tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước trên cơ sở những nguyên tắc, quy tắc nhất định (bao gồm cả nguyên tắc chính trị-XH và nguyên tắc tổ chức - kỹ thuật) do nhà nước hoặc các chủ thể đặt ra. 21 Đặc điểm của mô hình quản lý công truyền thống § Thiên về tính “cai trị”. § Phương thức hoạt động dựa trên cơ sở thi hành các quy định một cách “cứng nhắc”. § Lấy tổ chức thứ bậc chặt chẽ, trình tự, thủ tục và việc thực hiện nghiêm ngặt các thủ tục đó làm biện pháp tối ưu. § Ít quan tâm đến kết quả hoạt động của nhà nước, của các cơ quan, tổ chức hay của công chức nhà nước. 22 11
  12. 27/08/2021 Hạn chế của mô hình quản lý công truyền thống § Cồng kềnh § Quan liêu § Lãng phí § Đội ngũ công chức không được khuyến khích đầy đủ. 23 Mô hình quản lý công mới Nguyên nhân ra đời của mô hình quản lý công mới § Yêu cầu về xây dựng một nhà nước gọn nhẹ hơn, hoạt động năng động hơn và bảo đảm vai trò của “người định hướng”. § Tác động của cách mạng khoa học và công nghệ § Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế của các quốc gia. § Nhược điểm của mô hình hành chính công truyền thống. § Đòi hỏi của người dân đối với chất lượng hoạt động của nền hành chính nhà nước ngày càng cao hơn. 24 12
  13. 27/08/2021 Quan điểm của quản lý công mới § Xây dựng một chính phủ gọn nhẹ để có thể hoạt động một cách nhanh nhạy hơn và hiệu quả hơn nhằm tăng năng lực cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa. § Nền hành chính không chỉ làm chức năng “cai trị” mà chuyển dần sang chức năng “phục vụ”, cung cấp các dịch vụ công cho xã hội. 25 Đặc điểm của mô hình quản lý công mới § Lấy mục tiêu cao nhất là kết quả đầu ra và hiệu quả thực hiện. § Thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng trong việc cung cấp dịch vụ công. § Thực hiện quản lý trên cơ sở phân cấp, giảm thiểu cấp quản lý trung gian, tăng cường làm việc theo nhóm. § Những công chức và nhà quản lý cũng phải làm việc theo mục đích của mô hình này, đó là đảm bảo đạt kết quả tốt và hiệu quả thực thi cao. 26 13
  14. 27/08/2021 Nội dung của mô hình quản lý công mới § Xã hội hóa dịch vụ công § Điều chỉnh mối quan hệ giữa trung ương và địa phương § Phi tập trung hóa, phi quy chế hóa trong quản lý § Tổ chức bộ máy hành chính hoạt động theo nhu cầu § Cải cách chế độ công vụ, công chức § Tăng cường sự tham gia của nhân dân vào hoạt động quản lý hành chính nhà nước § Vận dụng các nguyên tắc và phương pháp quản lý doanh nghiệp vào quản lý khu vực công 27 CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG ĐẦU TƯ CÔNG NỘI QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG DUNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG 28 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2