intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý Nhà nước về nông nghiệp nông thôn: Chương 4 - Quản lý Nhà nước về quy hoạch, xây dựng các điểm dân cư nông thôn

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

233
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý Nhà nước về nông nghiệp nông thôn: Chương 4 - Quản lý Nhà nước về quy hoạch, xây dựng các điểm dân cư nông thôn sau đây sẽ giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về điểm dân cư nông thôn nước ta; quản lý quy hoạch xây dựng các điểm dân cư nông thôn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý Nhà nước về nông nghiệp nông thôn: Chương 4 - Quản lý Nhà nước về quy hoạch, xây dựng các điểm dân cư nông thôn

  1. Chương 4 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUY HOẠCH, XÂY  DỰNG CÁC ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN 1. ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN NƯỚC TA 2. QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC  ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN 
  2. 1. ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN NƯỚC TA 1. 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT  TRIỂN ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN 1.2. HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN  CÁC ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN
  3. 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN  ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN 1.1.1. CÁC KHÁI NIỆM 1.1.2. PHÂN LOẠI CÁC ĐIỂM DÂN CƯ  NÔNG THÔN    
  4. 1.1.1. CÁC KHÁI NIỆM * KHÁI NIỆM ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN  * KHÁI NIỆM QUY HOẠCH ĐIỂM DÂN CƯ  NÔNG THÔN     
  5. KHÁI NIỆM ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN Điểm dân cư nông thôn là nơi cư trú tập trung  của nhiều hộ gia đình gắn kết với nhau trong  sản xuất, sinh hoạt và các hoạt động xã hội  khác trong phạm vi một khu vực nhất định bao  gồm trung tâm xã, thôn, làng, ấp, bản, buôn,  phum, sóc (sau đây gọi chung là thôn) được  hình thành do điều kiện tự nhiên, điều kiện  kinh tế ­ xã hội, văn hoá, phong tục, tập quán  và các yếu tố khác.
  6. KHÁI NIỆM QUY HOẠCH ĐIỂM DÂN CƯ  NÔNG THÔN Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông  thôn là việc tổ chức không gian, hệ  thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ  tầng xã hội của điểm dân cư nông thôn. 
  7. 1.1.2. PHÂN LOẠI CÁC ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN 1. Thị tứ: là các điểm dân cư nông thôn được phát  triển (đô thị hoá) ở mức cao,chuyển tiếp phát triển  thành đô thị (thị trấn).  2. Làng lớn: thường là những làng được hình thành từ  lâu đời, có quy mô dân số lớn (hàng nghìn dân), là các  trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá, dịch  vụ,… của một số xã, có vai trò thúc đẩy sự phát triển  kinh tế ­ xã hội của một xã hay nhiều điểm dân cư.  3. Làng nhỏ: là những điểm dân cư có quy mô vài trăm  dân trở lên, là nơi ở, nơi sản xuất tiểu thủ công  nghiệp, dịch vụ, nông, lâm, ngư nghiệp của nhân dân  trong một xã. 4. Các xóm, trại, bản: là các điểm dân cư nông thôn  nhỏ nhất với các điều kiện sống rất thấp kém và hạn  chế. 
  8. 1.2. HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CÁC  ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN 1.2.1. HIỆN TRẠNG CÁC ĐIỂM DÂN CƯ  NÔNG THÔN 1.2.2. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC  ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN
  9. 1.2.2. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC ĐIỂM  DÂN CƯ NÔNG THÔN 1. Quy tụ và phát triển các điểm làng, ấp lớn,  xóa bỏ dần các điểm xóm, trại quá nhỏ. 2. Hình thành và phát triển các thị tứ, thị trấn  và các điểm dân cư kiểu đô thị khác (làng đô  thị hóa). 3. Hình thành và phát triển các trang trại, các  nông lâm trường.    
  10. 2. QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC ĐIỂM  DÂN CƯ NÔNG THÔN 2.1. VAI TRÒ CỦA QLNN ĐỐI VỚI QUY HOẠCH XÂY  DỰNG ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN  2.2. QUẢN LÝ QUY HOẠCH CÁC ĐIỂM DÂN CƯ  NÔNG THÔN 2.3. QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG  TRONG CÁC ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN 2.4. CÁC VẤN ĐỀ VỀ XàHỘI, AN NINH VÀ TRẬT TỰ  NÔNG THÔN    
  11. 2.1. VAI TRÒ CỦA QLNN ĐỐI VỚI QUY HOẠCH  XÂY DỰNG ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN Các điểm dân cư nông thôn là bộ phận  quan trọng cấu thành đời sống xã hội của  đất nước. QLNN đối với quy hoạch xây  dựng điểm dân cư nông thôn nhằm mục  tiêu xây dựng và phát triển và các khu dân  cư theo đúng mục tiêu, kế hoạch đặt ra.    
  12. 2.2. QUẢN LÝ QUY HOẠCH CÁC ĐIỂM DÂN CƯ  NÔNG THÔN 2.2.1. NHIỆM VỤ QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐIỂM  DÂN CƯ NÔNG THÔN 2.2.2. NỘI DUNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐIỂM  DÂN CƯ NÔNG THÔN 2.2.3. THẨM QUYỀN LẬP, PHÊ  DUYỆT QUY  HOẠCH XÂY DỰNG ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN 2.2.4. ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH XÂY DỰNG  ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN    
  13. 2.2.1. NHIỆM VỤ QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐIỂM DÂN CƯ  NÔNG THÔN 1. UBND cấp xã lập nhiệm vụ quy hoạch xây  dựng điểm dân cư nông thôn, trình HĐND cùng  cấp thông qua và trình UBND cấp huyện phê  duyệt. 2. Nội dung nhiệm vụ:  ­ Dự báo quy mô tăng dân số theo từng giai  đoạn; ­ Tổ chức không gian các cơ sở sản xuất, tiểu  thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống. ­ Đ ịnh hướng phát triển.  
  14. 2.2.2.NỘI  DUNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG  ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN 1. Xác định các khu chức năng, hệ thống các công trình  hạ tầng, hướng phát triển cho từng điểm dân cư, thiết  kế mẫu nhà ở phù hợp với từng vùng để hướng dẫn  nhân dân xây dựng. 2. Khu trung tâm xã phải xác định vị trí, diện tích xây  dựng của các công trình. 3. Những điểm dân cư nông thôn đang tồn tại ổn định  lâu dài, khi thực hiện quy hoạch xây dựng thì phải  thiết kế cải tạo, chỉnh trang các khu chức năng, các  công trình hạ tầng.    
  15. 2.2.3. THẨM QUYỀN LẬP, PHÊ DUYỆT QUY  HOẠCH XÂY DỰNG ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN UBND cấp xã tổ chức lập quy hoạch xây  dựng các điểm dân cư nông thôn thuộc địa  giới hành chính do mình quản lý, trình  HĐND cùng cấp thông qua và trình UBND  cấp huyện phê duyệt.     
  16. 2.2.4. ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH XÂY DỰNG  ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN 1. Quy hoạch điều chỉnh khi: ­ Chiến lược phát triển kinh tế ­ xã hội của địa phương  được điều chỉnh; ­ Quy hoạch xây dựng vùng được điều chỉnh; ­ Các điều kiện về địa lý, tự nhiên có biến động. 2. UBND cấp huyện phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh và  quy hoạch xây dựng điều chỉnh đối với các điểm dân  cư nông thôn thuộc địa giới hành chính do mình quản  lý.    
  17. 2.3. QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI XÂY DỰNG VÀ MÔI  TRƯỜNG TRONG CÁC ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG  THÔN 2.3.1. QUẢN LÝ VỀ ĐẤT ĐAI 2.3.2. QUẢN LÝ VỀ XÂY DỰNG 2.3.4. QUẢN LÝ VỀ BẢO VỆ MÔI  TRƯỜNG, VỆ SINH CÔNG CỘNG    
  18. 2.4. CÁC VẤN ĐỀ XàHỘI, AN NINH VÀ TRẬT TỰ  NÔNG THÔN 2.4.1. QUẢN LÝ THỰC HIỆN CÁC  CHÍNH SÁCH XàHỘI 2.4.2. QUẢN LÝ VỀ TRẬT TỰ XàHỘI,  AN NINH, AN TOÀN
  19. 2.4.1. QUẢN LÝ THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH  XàHỘI 1. Thực hiện tốt các chương trình xoá đói giảm  nghèo. Phát huy vai trò của các tổ chức quần  chúng trong công tác xoá đói giảm nghèo tại các  địa phương. 2. Thực hiện các chính sách xã hội khác. 3. Thực hiện chính sách dân số và kế hoạch  hoá gia đình. 4. Thực hiện các chính sách về phát triển giáo  dục, đào tạo.
  20. 2.4.2. QUẢN LÝ VỀ TRẬT TỰ XàHỘI, AN NINH,  AN TOÀN  1. Có các biện pháp hạn chế các tệ nạn xã hội,  duy trì trật tự, an ninh, an toàn làng xã, xây  dựng nếp sống mới, gia đình văn hoá mới ở  nông thôn. 2. Thực hiện quy chế dân chủ thực sự ở nông  thôn để người dân được làm chủ về kinh tế, xã  hội, và tham gia vào các công việc quản lý của  chính quyền địa phương. 3. Xây dựng các phong trào quần chúng rộng  rãi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0