intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý rủi ro do thảm họa

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

111
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý rủi ro do thảm họa bao gồm những nội dung về thảm họa, rủi ro, tình huống khẩn cấp, tính dễ tổn thương, nguy cơ, những rủi ro để lại hậu quả tiêu cực tiềm năng, 10 chỉ báo của sự sẵn sàng ứng phó. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về điều này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý rủi ro do thảm họa

  1. Quản lý rủi ro do thảm họa Pir Mohammad Paya MD, MPH,DCBHD Senior Technical Specialist Public Health in Emergencies Asian Disaster Preparedness Center
  2. Nội dung • Quản lý rủi ro do thảm họa • Cộng đồng • Thảm họa • Rủi ro • Tính dễ bị tổn thương • Năng lực • Các chương trình chuẩn bị • Các bước phản ứng
  3. Quản lý rủi ro do thảm họa • Quản lý rủi ro thảm họa – Phòng ngừa – Chuẩn bị ứng phó – Giảm nhẹ • Quản lý thảm họa – Phản ứng – Phục hồi
  4. Một cộng đồng bao gồm 5 yếu tố
  5. Bạn nghĩ gì?
  6. 1918-19
  7. Thảm họa Làm gián đoạn nghiêm trọng các chức năng của 1 cộng đồng hoặc 1 xã hội, gây thiệt hại rộng lớn về con người, của cải vật chất, kinh tế và môi trường, và nó vượt quá khả năng đối phó của xã hội hoặc cộng đồng bằng nguồn lực của mình.
  8. Đây là gì?
  9. Rủi ro là Là một hiện tượng nguy hiểm, hóa chất hoặc một hoạt động của con người có thể gây ra thiệt hại về người, gây chấn thương hoặc các ảnh hướng sức khỏe, thiệt hại tài sản mất sinh kế, gián đoạn các dịch vụ kinh tế xã hội và hủy hoại môi trường.
  10. 4 loại rủi ro Có 4 loại nguy cơ rủi ro:
  11. Tình huống khẩn cấp là Bất kỳ một đe dọa thực sự nào với sức khỏe hoặc sự an toàn của cộng đồng.
  12. Khác biệt Mối nguy Sự kiện Hủy Một THẢM HỌA là sự hoại kiện xảy ra mà địa phương không thể Thay đổi chức phản ứng lại mà phải năng cần những hành động bên ngoài Một TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP là sự xuất Nhu cầu hiện của một sự kiện Phản ứng bên Thảm họa mà các phản ứng tại ngoài địa phương có thể Phản ứng địa giải quyết được phương Khẩn cấp
  13. Bạn nghĩ gì?
  14. Tính dễ tổn thương là Các đặc điểm và hoàn cảnh của một cộng đồng, hệ thống hoặc tài sản dễ bị thiệt hại dưới tác động của rủi ro.
  15. Những yếu tố ảnh hưởng đến tính dễ tổn thươn/ Yếu tố nguy cơ của sức khỏe
  16. Năng lực Sự kết hợp các điểm mạnh, thuộc tính và nguồn lực sẵn có trong một cộng đồng, xã hội, tổ chức có thể được sử dụng để đạt được mục tiêu đã thỏa thuận.
  17. Khung hành động Hyogo Thông qua: 1- Khung hành động Hyogo năm 2005 ở Kobe, Hyogo, Japan 2- Kế hoạch hành động Bali năm 2007 ở Bali/Indonesia (về biến đổi khí hậu) Nội dung: Nhấn mạnh giảm nguy cơ rủi ro, thiên tai trên toàn cầu Cách thức: Xây dựng khả năng hồi phục cho các quốc gia và cộng đồng sau thiên tai thảm họa.
  18. Khung hành động Hyogo • Kết quả dự kiến Giảm thiểu thiện hại do thiên tai thảm họa tại cộng đồng • Mục tiêu chiến lược – Hội nhập – Tăng cường thể chế – Kết hợp giảm thiểu nguy cơ phòng ngừa nguy cơ • Hành động ưu tiên – Đảm bảo ưu tiên giảm thiểu nguy cơ rủi ro tự nhiên và có địa chỉ – Xác định rủi ro và tăng cường cảnh báo sớm. – Tái thiết văn hóa an toàn và khả năng hồi phục ở các cấp – Giảm thiểu các yếu tố nguy cơ – Tăng cường phòng chống thiên tai thảm họa • Các vấn đề chung – Tiếp cận đa rủi ro – Giới – Sự tham gia của cộng đồng – Xây dựng năng lực và chuyển giao công nghệ
  19. Nguy cơ Là: Xã suất và hậu quả của việc tiếp cận với rủi ro Rủi ro x tính dễ tổn thương Nguy cơ Năng lực (đáp ứng và phục hồi)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2