Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - Chương 1: Tổng quan về chuỗi cung ứng
lượt xem 70
download
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng Chương 1: Tổng quan về chuỗi cung ứng trình bày về quan điểm truyền thống: Công tác hậu cần trong nền kinh tế (1990, 1996), quản trị chuỗi cung ứng: Cường độ thật sự, tầm quan trọng của các dòng trong chuỗi cung ứng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - Chương 1: Tổng quan về chuỗi cung ứng
- Quản trị chuỗi cung ứng (3rd Edition) Chương 1 Tổng quan về chuỗi cung ứng © 2007 Pearson Education 1-1
- Quan điểm truyền thống: Công tác hậu cần trong nền kinh tế (1990, 1996) Vận tải $352, $455 Billion Chi phí tồn kho $221, $311 Billion Chi phí quản lý $27, $31 Billion Các hoạt động liên quan đến hậu cần 11%, 10.5% of GNP Source: Cass Logistics © 2007 Pearson Education 1-2
- Quan điểm truyền thống: Công tác hậu cần trong doanh nghiệp sản xuất Profit Lợi nhuận 4% Logistics Cost Chi phí hậu cần 21% Marketing Cost Chi phí marketing 27% Manufacturing Chi phí sản xuất 48% Cost © 2007 Pearson Education 1-3
- Quản trị chuỗi cung ứng: Cường độ trong quan điểm truyền thống Theo ước tính ngành tạp hoá có thể tiết kiệm được 30 tỉ đola (10% chi phí vận hành) bằng việc sử dụng chiến lược cung ứng và hậu cần hiệu quả – Một hộp ngũ cốc trải qua 104 ngày từ nhà máy đến khi bán – Một chiếc xe hơi mất khoảng 15 ngày từ nhà máy đến đại lý oto Laura Ashley quay vòng tồn kho 10 lần mỗi năm, nhanh hơn 5 lần so với 3 năm trước © 2007 Pearson Education 1-4
- Quản trị chuỗi cung ứng: Cường độ thật sự Compaq dự tính mất 5 tỉ đôla so với 1 tỉ doanh thu bán được vào năm 1995 vì máy tính xách tay không sẵn có đúng lúc và đúng nơi có nhu cầu Khi 1 bộ vi xử lý gig được AMD sản xuất, giá của bộ vi xử lý 800mb giảm 30% P&G ước tính tiết kiệm được 65 triệu đôla từ khách hàng lẻ thông qua hợp tác thu được từ việc phối hợp tốt hơn giữa cung và cầu. © 2007 Pearson Education 1-5
- Tổng quan chương Chuỗi cung ứng là gì? Các bước quyết định trong chuỗi cung ứng Quan điểm qui trình về chuỗi cung ứng Tầm quan trọng của các dòng trong chuỗi cung ứng Các ví dụ về chuỗi cung ứng © 2007 Pearson Education 1-6
- Chuỗi cung ứng là gì? Giới thiệu Các mục tiêu của chuỗi cung ứng © 2007 Pearson Education 1-7
- Chuỗi cung ứng là gì? Tất cả các khâu liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Bao gồm các nhà sản xuất, các nhà cung ứng, các nhà vận tải, kho hàng, nhà bán lẻ và khách hàng Trong mỗi doanh nghiệp, chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các chức năng liên quan đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng (phát triển sản phẩm, marketing, sản xuất, phân phối, tài chính và dịch vụ khách hàng) Ví dụ: : Chuỗi cung ứng bột giặt (Wal-Mart), Dell © 2007 Pearson Education 1-8
- Chuỗi cung ứng là gì? Khách hàng là một phần của chuỗi cung ứng Bao gồm sự dịch chuyển hàng hoá từ nhà cung ứng đến nhà sản xuất, đến nhà phân phối và bao gồm cả các dòng dịch chuyển thông tin, nguồn vốn và sản phẩm trong cả hai chiều Thuật ngữ chính xác hơn nên dùng là “mạng lưới cung ứng” “supply network” or “supply web” Các mắc xích cơ bản của chuỗi cung ứng: khách hàng, nhà bán lẻ, nhà phân phối, nhà sản xuất và nhà cung ứng (Hình. 1.2) Không phải tất cả các mắc xích đều hiện diện trong một chuỗi cung ứng (e.g., trong chuỗi cung ứng của Dell không có nhà bán lẻ và nhà phân phối) © 2007 Pearson Education 1-9
- Chuỗi cung ứng là gì? Customer wants P&G và các nhà Jewel or third Jewel detergent and goes sản xuất khác party DC Supermarket to Jewel Chemical Nhà sản Tenneco manufacturer xuất nhựa Packaging (e.g. Oil Company) Nhà sản xuất Paper Timber hoá chất Manufacturer Industry (e.g. Oil Company) © 2007 Pearson Education 1-10
- Các dòng dịch chuyển trong chuỗi cung ứng Thông tin Hàng hoá Khách hàng Nguồn vốn © 2007 Pearson Education 1-11
- Mục tiêu của chuỗi cung ứng Tối ưu hoá giá trị tổng thể được tạo ra Giá trị chuỗi cung ứng: là phần chênh lệch giữa mức giá sản phẩm cuối cùng mà khách hàng trả so với chi phí của chuỗi cung ứng khi đáp ứng nhu cầu khách hàng Giá trị tương ứng với lợi nhuận của chuỗi cung ứng (là chênh lệch giữa thu nhập nhận được từ khách hàng và tổng chi phí của toàn bộ chuỗi cung ứng) © 2007 Pearson Education 1-12
- Mục tiêu của chuỗi cung ứng Ví dụ: Dell thu $2000 từ khách hàng cho một máy tính (doanh thu) Chi phí chuỗi cung ứng phát sinh (thông ti, tồn kho, vận tải, linh kiện, lắp ráp, …) Sự khác biệt giữa $2000 và tổng chi phí là lợi nhuận chuỗi cung ứng Khả năng sinh lợi của chuỗi cung ứng là tổng lợi nhuận được chia sẻ cho tất cả các giai đoạn trong chuỗi cung ứng Sự thành công của chuỗi được đo lường bởi tổng khả năng sinh lợi của chuỗi, không phải lợi nhuận của từng giai đoạn trong chuỗi. © 2007 Pearson Education 1-13
- Mục tiêu của chuỗi cung ứng Nguồn doanh thu của chuỗi cung ứng: khách hàng Nguồn chi phí của chuỗi: các dòng thông tin, sản phẩm, hoặc tài chính giữa các giai đoạn trong chuỗi cung ứng Quản trị chuỗi cung ứng là quản trị các dòng giữa và trong các giai đoạn của chuỗi cung ứng nhằm tối đa hóa khả năng sinh lợi của chuỗi cung ứng © 2007 Pearson Education 1-14
- Các giai đoạn quyết định trong chuỗi cung ứng Thiết kế hoặc chiến lược chuỗi cung ứng Hoạch định chuỗi cung ứng Vận hành (tác nghiệp) chuỗi cung ứng © 2007 Pearson Education 1-15
- Thiết kế hoặc chiến lược chuỗi cung ứng Các quyết định về cấu trúc của chuỗi và các quy trình mà mỗi giai đoạn sẽ thực hiện Các quyết định chuỗi cung ứng chiến lược – Vị trí và khả năng của cơ sở – Sản phẩm được sản xuất và lưu trữ ở các địa điểm khác nhau – Phương thức vận tải – Hệ thống thông tin Thiết kế chuỗi cung ứng phải hỗ trợ các mục tiêu chiến lược Các quyết định thiết kế chuỗi cung ứng ảnh hưởng dài hạn và khá tốn kém để thay đổi- vì thế người thiết kế phải cân nhắc tính không chắc chắn của thị trường © 2007 Pearson Education 1-16
- Hoạch định chuỗi cung ứng Xác lập, phát triển các chính sách định hướng tác nghiệp ngắn hạn Cố định bởi cấu hình cung ứng từ giai đoạn trước Bắt đầu bằng việc dự báo nhu cầu ở năm kế tiếp © 2007 Pearson Education 1-17
- Hoạch định chuỗi cung ứng Các quyết định về hoạch định: – Thị trường nào sẽ được cung cấp bởi cơ sở nào – Lập kế hoạch về hàng tồn kho – Hợp đồng bên ngoài, các cơ sở dự phòng – Các chính sách về hàng tồn kho – Thời gian và quy mô khuyến mãi cho thị trường Các quyết dịnh về hoạch định phải cân nhắc đến yếu tố không chắc chắn của nhu cầu, tỷ giá và cạnh tranh © 2007 Pearson Education 1-18
- Hoạt động tác nghiệp trong chuỗi cung ứng Khung thời gian hằng tuần hoặc hằng ngày Các quyết định liên quan đến các đơn hàng của khách hàng Cấu hình chuỗi cung ứng cố định và các chính sách triển khai đã được xác định Mục tiêu là thực thi các chính sách hoạt động một cách có hiệu quả Chuyển đơn đặt hàng đến tồn kho để cung ứng hoặc sản xuất, lập ngày giao hàng, đưa ra lịch trình chuyên chở, phân bổ đơn hàng cho phương thức cụ thể, tiến hành bổ sung hàng hóa Tính không chắc chắn ít hơn (khung thời gian ngắn) © 2007 Pearson Education 1-19
- Cách tiếp cận tiến trình của chuỗi cung ứng Quan điểm chu kỳ: các tiến trình trong chuỗi cung ứng được phân chia thành các chu kỳ, mỗi chu kỳ được thực hiện giữa hai giai đoạn kế cận trong chuỗi cung ứng Quan điểm đẩy/kéo: các tiến trình trong chuỗi cung ứng được phân chia thành hai loại tùy thuộc vào liệu nó có được thực hiện để đáp ứng đơn hàng của khách (kéo) hoặc dự báo đơn hàng của khách (đẩy) © 2007 Pearson Education 1-20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (3rd Edition): Chương 7 - TS. Nguyễn Phúc Nguyên
38 p | 573 | 82
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (3rd Edition): Chương 1 - TS. Nguyễn Phúc Nguyên
32 p | 340 | 71
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 1 - ThS. Trần Thị Thu Hương
42 p | 356 | 63
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - ĐH Thương Mại
0 p | 340 | 45
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 1 - ThS. Ngô Thị Phương Anh
36 p | 173 | 27
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 5 - ThS. Ngô Thị Phương Anh
15 p | 222 | 25
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 6 - ThS. Ngô Thị Phương Anh
9 p | 172 | 21
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng – ThS. Nguyễn Kim Anh
164 p | 107 | 18
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Phần 1 - ThS. Nguyễn Phi Khanh
19 p | 156 | 16
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Supply chain management) - Trường ĐH Thương Mại (Năm 2022)
49 p | 54 | 13
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - Chương 4: Giao hàng và thu hồi
15 p | 27 | 6
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - Chương 5: Quản lý thông tin và cộng tác trong chuỗi cung ứng
14 p | 27 | 6
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (Supply chain management) - Chương 1: Tổng quan quản trị chuỗi cung ứng
9 p | 61 | 5
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - Chương 1: Tổng quan quản trị chuỗi cung ứng
16 p | 40 | 5
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - Chương 2: Lập kế hoạch chuỗi cung ứng và định dạng mô hình sản xuất
14 p | 47 | 4
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 1 - TS. Cao Tô Linh
30 p | 6 | 0
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 2 - TS. Cao Tô Linh
21 p | 2 | 0
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 3 - TS. Cao Tô Linh
25 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn