intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (3rd Edition): Chương 7 - TS. Nguyễn Phúc Nguyên

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

567
lượt xem
82
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 7 - Dự báo nhu cầu trong chuỗi cung ứng trình bày về vai trò của dự báo trong chuỗi cung ứng, đặc điểm của dự báo, nội dung của dự báo và các phương pháp dự báo, các cách tiếp cận cơ bản đối với dự báo nhu cầu, phương pháp dự báo chuỗi thời gian, đo lường sai số dự báo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (3rd Edition): Chương 7 - TS. Nguyễn Phúc Nguyên

  1. Quản trị chuỗi cung ứng Chương 7: Dự báo nhu cầu trong  chuỗi cung ứng TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013 7-1
  2. Nội dung chương Vai trò của dự báo trong chuỗi cung ứng Các đặc điểm của dự báo Nội dung của dự báo và các phương pháp dự báo Các cách tiếp cận cơ bản đối với dự báo nhu  cầu Phương pháp dự báo chuỗi thời gian Đo lường sai số dự báo 7-2 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  3. Vai trò của dự báo trong chuỗi cung  ứng Cơ sở cho các quyết định hoạch định và chiến lược trong  chuỗi cung ứng Được sử dụng cho cả tiến trình đẩy và kéo Ví dụ: – Sản xuất: kế hoạch tiến độ, tồn kho, hoạch định tổng hợp – Marketing: phân bổ lực lượng bán, khuyến mại, giới thiệu  sản phẩm mới – Tài chính: đầu tư máy móc/nhà xưởng, hoạch định ngân  sách – Nhân sự: kế hoạch nhân sự, tuyển dụng, sa thải Tất cả các quyết định trên quan hệ mật thiết với nhau 7-3 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  4. Các đặc điểm của dự báo Dự báo thường sai. Nên bao gồm giá trị kỳ vọng  và đo lường sai số. Dự báo dài hạn ít chính xác hơn dự báo ngắn  hạn (thời gian dự báo là quan trọng) Dự báo tổng hợp là chính xác hơn dự báo tách  rời 7-4 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  5. Các phương pháp dự báo Định tính: dựa vào đánh giá và ý kiến Chuỗi thời gian: chỉ sử dụng nhu cầu quá khứ – Tĩnh   – Thích ứng Nguyên nhân và kết quả: sử dụng mối quan hệ  giữa nhu cầu và các nhân tố khác để xây dựng  dự báo Mô phỏng 7-5 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  6. Nội dung chủ yếu Nhu cầu quan sát (O) = Thành phần hệ thống (S) + thành tố ngẫu nhiên (R) Mức độ (nhu cầu phi mua vụ hiện tại Xu hướng (nhu cầu tăng trưởng hoặc giảm) Mùa vụ (sự thay đổi theo mùa vụ) • Nhân tố hệ thống: giá trị kỳ vọng của nhu cầu • Nhân tố ngẫu nhiên: phần của dự báo biến động so với  nhân tố hệ thống  • Sai số dự báo: sự khác biệt giữa dự báo và nhu cầu thực  7-6 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  7. Dự báo chuỗi thời gian Quý   Nhu cầu Dt  II, 2009  8000  III, 2009  13000  Dự báo nhu cầu cho IV, 2009  23000  4 quý đến. I, 2010  34000  II, 2010  10000  III, 2010  18000  IV, 2010  23000  I, 2011  38000  II, 2011  12000  III, 2011  13000  IV, 2011  32000  I, 2012  41000  7-7   TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  8. Dự báo chuỗi thời gian 7-8 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  9. Các phương pháp dự báo Tĩnh  Thích ứng – Bình quân trượt – San bằng mũ đơn giản – Mô hình Holt (với xu hướng) – Mô hình Winter (với xu hướng và mùa vụ) 7-9 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  10. Cách tiếp cận cơ bản đối với dự báo Hiểu được mục tiêu của dự báo Hoạch định nhu cầu tổng hợp và dự báo Xác định các nhân tố chính ảnh hưởng đến dự  báo nhu cầu Hiểu và nhận diện phân đoạn khách hàng Xác định kỹ thuật dự báo phù hợp Tiến hành dự báo và đánh giá sai số dự báo 7-10 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  11. Các phương pháp dự báo chuỗi thời  gian Mục tiêu là dự báo được thành tố hệ thống của  nhu cầu – Phức tạp: (mức độ)(xu hướng)(nhân tố mùa vụ) – Cộng thêm: mức độ + xu hướng + nhân tố mùa vụ – Tổng hợp: (mức độ + xu hướng)(nhân tố mùa vụ) Các phương pháp tĩnh Dự báo thích ứng 7-11 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  12. Các phương pháp tĩnh Giả sử dùng mô hình tổng hợp: Thành tố hệ thống = (mức độ + xu hướng)(nhân tố mùa vụ) Ft+l = [L + (t + l)T]St+l = dự báo cho giai đoạn t đối với nhu cầu trong giai đoạn t + l L = mức ước tính cho giai đoạn 0 T = ước tính cho xu hướng St = ước tính cho nhân tố mùa vụ cho giai đoạn t Dt = nhu cầu thực cho giai đoạn t Ft = nhu cầu dự báo cho giai đoạn t 7-12 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  13. Các phương pháp tĩnh Dự báo mức độ và xu hướng Dự báo nhân tố mùa vụ 7-13 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  14. Dự báo mức độ và xu hướng Trước khi dự báo mức độ và xu hướng, phải  loại bỏ tính mùa vụ trong dữ liệu nhu cầu Nhu cầu phi mùa vụ = nhu cầu quan sát khi  không có sự hiện diện của tính biến động mùa  vụ Giai đoạn  (p)   – Số giai đoạn mà sau đó chu kỳ mùa vụ lặp lại – Đối với ví dụ sau p = 4 7-14 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  15. Dự báo chuỗi thời gian Quý   Nhu cầu Dt  II, 2009  8000  III, 2009  13000  Dự báo nhu cầu cho IV, 2009  23000  4 quý đến. I, 2010  34000  II, 2010  10000  III, 2010  18000  IV, 2010  23000  I, 2011  38000  II, 2011  12000  III, 2011  13000  IV, 2011  32000  I, 2012  41000  7-15   TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  16. Dự báo chuỗi thời gian 7-16 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  17. Phi mùa vụ nhu cầu     [Dt­(p/2) + Dt+(p/2) +   2Di] / 2p đối với p chẵn Dt =           (tổng là từ i = t+1­(p/2) to t­1+(p/2))    Di / p  đối với p lẻ   (tổng là từ i = t­(p/2) to t+(p/2)), p/2 làm tròn thành số nguyên  nhỏ                             hơn 7-17 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  18. Phi mùa vụ nhu cầu Đối với ví dụ trên, p = 4 là số chẵn Đối với t = 3: D3 = {D1 + D5 + tổng(i=2 đến 4) [2Di]}/8 = {8000+10000+[(2)(13000)+(2)(23000)+(2)(34000)]}/8 = 19750 D4 = {D2 + D6 + tổng(i=3 đến 5) [2Di]}/8 = {13000+18000+[(2)(23000)+(2)(34000)+(2)(10000)]/8 = 20625 7-18 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  19. Phi mùa vụ nhu cầu Sau đó thêm xu hướng Dt = L + tT Trong đó Dt = nhu cầu phi mùa vụ ở giai đoạn t L = mức độ (nhu cầu phi mùa vụ ở giai đoạn 0) T = xu hướng (tỷ lệ tăng hoặc giảm nhu cầu) Xu hướng được xác định bởi hồi quy tuyến tính sử  dụng nhu cầu phi mùa vụ là biến phụ thuộc và giai  đoạn như biến độc lập (sử dụng Excel để tính toán) Trong ví dụ, L = 18,439 và T = 524 7-19 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
  20. Dự báo chuỗi thời gian 7-20 TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0