intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 5 - Thù lao và đãi ngộ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

24
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản trị nhân lực: Chương 5 - Thù lao và đãi ngộ" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm, ý nghĩa, các hình thức, yêu cầu và các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống đãi ngộ; Hệ thống thang bảng lương của nhà nước; Xây dựng hệ thống trả công của doanh nghiệp; Các hình thức trả lương; Phúc lợi và dịch vụ cho người lao động. Mời các bạn cũng tham khảo bài giảng tại đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 5 - Thù lao và đãi ngộ

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG 5 THÙ LAO VÀ ĐÃI NGỘ 1
  2. MỤC TIÊU Sau khi học xong, sinh viên có thể:  Nắm được Khái niệm, ý nghĩa, các hình thức, yêu cầu và các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống đãi ngộ  Hiểu được Hệ thống thang bảng lương của nhà nước  Nắm được quy trình xây dựng hệ thống trả công của doanh nghiệp  Hiểu và trình bày được ưu nhược điẻm các hình thức trả lương  Hiểu và vận dụng giải quyết các tình huống xây dựng các chế độ phúc lợi và dịch vụ cho người lao động trong thực tế doanh nghiệp
  3. NỘI DUNG 1. Khái niệm, ý nghĩa, các hình thức, yêu cầu và các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống đãi ngộ 2. Hệ thống thang bảng lương của nhà nước 3. Xây dựng hệ thống trả công của doanh nghiệp 4. Các hình thức trả lương 5. Phúc lợi và dịch vụ cho người lao động
  4. 1.1 Khái niệm ▪ Thù lao (đãi ngộ) lao động là tất cả các khoản mang tính chất tài chính và phi tài chính mà người lao động nhận được thông qua mối quan hệ thuê mướn giữa họ với tổ chức.
  5. 1.2 Ý nghĩa của hệ thống đãi ngộ Đối với người lao động:  Là khoản thu nhập người lao động nhận được  Động viên, khuyến khích tinh thần và thái độ làm việc của nhân viên
  6. 1.2 Ý nghĩa của hệ thống đãi ngộ Đối với doanh nghiệp  Là khoản chi phí trong tổng chi phí của doanh nghiệp  Là công cụ để thu hút, gìn giữ, và động viên nhân viên
  7. 1.2 Ý nghĩa của hệ thống đãi ngộ Đối với XH  Phản ánh cung cầu lao động, điều kiện kinh tế và tỷ lệ thất nghiệp  Đóng góp vào sự phát triển của xã hội
  8. 1.3. Các hình thức đãi ngộ Tài chính Phi tài chính Thù lao Thù lao Môi trường Công việc trực tiếp gián tiếp làm việc - Bắtbuộc: - Đa dạng kỹ BHXH - BHYT năng - Đồng nghiệp giỏi, thân - Tiền công - Tự nguyện: thiện - Trả cho thời gian - Ý nghĩa - Điều kiện, thiết bị làm việc - Tiền lương không làm việc: lễ, tiện nghi - - - Thời gian làm tết,… - Tự chủ việc linh hoạt - Tiền hoa hồng - Tuần làm việc ngắn - Phụ cấp,DV: nhà trẻ, giáo dục, - Phản hồi - Chia sẻ công việc - - Làm - Tiền thưởng việc từ xa nhà ở, du lịch, căng tin… - Thống nhất
  9. 1.4. Yêu cầu của của hệ thống đãi Đáp ứng yêu cầu tối thiểu của chính ngộ phủ, công đoàn và quản lý Đủ nhân viên hiểu hệ Chấp Gắn với nỗ lực, thống và cảm thấy Công khả năng, trình nhận hợp lý bằng độ được khuyến khích Hệ làm việc có Tạo ra sự thống tổng quỹ hiệu quả và đãi ngộ Cân khuyến lương năng suất khích đối thưởng hợp lý Đảm Hiệu bảo đáp ứng nhu cầu tối quả chi Hiệu quả đạt được có cuộc thiểu phí lớn hơn chi phí không? sống
  10. 1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG ĐÃI NGỘ Chính phủ: Vị trí của doah nghiệp: -Tiền lương tối thiểu TiỀN LƯƠNG Quy mô,uy tín -Trả lương làm vượt giờ/ ngoài giờ VÀ PHÚC LỢI -BH y tế, BHXH CHO NHÂN Quỹ lương và phúc lợi -Trả lương công bằng VIÊN Nhiều hay ít Công đoàn Chiến lược trả lương: -Vai trò của công đoàn -Trả lương cao -Thỏa ước lao động tập thể -Trả lương thấp -Trả lương so sánh/linh hoạt Bản thân nhân viên Điều kiện kinh tế -Sự hoàn thành công -Mức độ cạnh tranh việc -Năng suất lao động -Thâm niên công tác Văn hóa công ty -Tỷ suất lợi nhuận của ngành -Kiếnthức, kỹ năng, kinh nghiệm Thị trường lao động -Các yếu tố khác -Cung – Cầu Bản chất công việc/ Nhiệm -Phân bổ và cơ cầu vụ
  11. 2. Hệ thống thang bảng lương của nhà nước 2 chế độ tiền lương:  Chế độ tiền lương cấp bâc  Chế độ tiền lương chức vụ
  12. 2. Hệ thống thang bảng lương của nhà nước (tiếp) Chế độ lương cấp bâc Ba yếu tố của chế độ lương cấp bậc ▪ Thang lương (1) : là bảng biểu thị mối quan hệ về tiền lương giữa công nhân cùng một nghề hoặc một nhóm nghề theo trình độ lành nghề của họ. ✓ Một thang lương bao gồm một số bậc lương và hệ số lương ✓ Bậc lương: bậc phân biệt về trình độ lành nghề của công nhân và được xếp từ thấp đến cao ✓ Hệ số lương: cho biết công nhân ơ bậc i nào đó được trả lương cao gấp bao nhiêu lần công hưởng lương tối thiểu ✓ Hệ số tăng tuyệt đối và tăng tương đối Htd= Hn-H(n-1) Htgd=Hn/H(n-1)
  13. 2. Hệ thống thang bảng lương của nhà nước (tiếp) Chế độ lương cấp bâc (tiếp) ▪ Mức lương (2): là số tiền dùng để trả công lao động trong một đơn vị thời gian phù hợp với các bậc trong thang lương. Mi= M1*Ki Mi: mức lương bậc i M1: mức lương tối thiểu Ki:Hệ số lương bậc i
  14. 2. Hệ thống thang bảng lương của nhà nước (tiếp) Chế độ lương cấp bâc (tiếp) ● Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật (3): là văn bản qui định mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu về trình đô lành nghề của công nhân ở bậc nào đó phải có sự hiểu biết nhất định về mặt kiến thức lý thuyết và phải làm được những công việc nhất định trong thực hành. Trong tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật có: ● Cấp bậc công việc: do tính chất phức tạp của công việc qui định ● Cấp bậc công nhân: Yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân
  15. 2. Hệ thống thang bảng lương của nhà nước (tiếp) Chế độ lương chức vụ ▪ Là toàn bộ những qui định của nhà nước mà các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức kinh tế xã hội, các doanh nghiệp nhà nước áp dụng để trả lương cho các loại lao động quản lý ▪ Dựa vào thang bảng lương của nhà nước, những qui định cụ thể về tiền lương (tiền lương tối thiểu, mức lương trần… ) trong từng thời kỳ, các doanh nghiệp nhà nước có thể xây dựng hệ thống thang bảng lương của riêng mình hoặc có thể sử dụng hệ thống thang bảng lương của nhà nước.
  16. 3. Xây dựng hệ thống trả công của doanh nghiệp 3.1. Ba quyết định về tiền công - Quyết định về mức trả công: các thành viên trong tổ chức được trả công như thế nào trong mối tương quan với tiền công của nhân viên ở các tổ chức khác (công bằng bên ngoài) - Quyết định về cấu trúc tiền công: nhân viên của tổ chức được trả công như thế nào trong mối tương quan với các công việc khác trong tổ chức (công bằng nội bộ) - Quyết định về tiền công cá nhân: nhân viên của tổ chức được trả công như thế nào trong mối tương quan với nhân viên khác thực hiện cùng công việc
  17. 3. Xây dựng hệ thống trả công của doanh nghiệp (tiếp) 3.2. Các bước của xây dựng hệ thống trả công ▪ Bước 1: Xem xét mức lương tối thiểu mà nhà nước ban hành ▪ Bước 2: Khảo sát mức lương hiện hành trên thị trường ▪ Bước 3: Đánh giá công việc ▪ Bước 4: Xác định các ngạch lương/ngạch tiền công ▪ Bước 5: Xác định mức tiền lương/tiền công cho từng ngạch ▪ Bước 6: Phân chia các ngạch lương thành nhiều bậc
  18. 3.2. Các bước của xây dựng hệ thống trả công Bước 1: Xem xét mức lương tối thiểu của nhà nước Để đảm bảo hệ thống trả công không trái với pháp luật
  19. 3.2. Các bước của xây dựng hệ thống trả công (tiếp) Bước 2. Kháo sát mức lương hiện hành trên thị trường - Đảm bảo lương của DN có sức cạnh tranh trên thị trường - Thu thập thông tin chính thức hoặc không chính thức
  20. Quy trình khảo sát ❖ Xác định các công việc then chốt: Nội dung công việc ổn định qua thời gian, CV diễn ra thường xuyên và được tiến hành cùng 1 cách thức trong hầu hết các tổ chức ❖ Lựa chọn tổ chức để khảo sát Đặc điểm: TC phải thuê công nhân cùng kỹ năng với DN, ở cùng khu vực địa lý, trong cùng ngành ❖ Thu thập thông tin: Mua lại thông tin, tự khảo sát, sử dụng thông tin sẵn có ❖ Xử lý thông tin và báo cáo kết quả
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2