intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 7 - Tô Lê Ánh Nguyệt

Chia sẻ: Cao Thi Ly | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:36

66
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 7 Rủi ro và tỷ suất lợi nhuận do Tô Lê Ánh Nguyệt biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Sự khác biệt giữa các khái niệm về tỷ suất lợi nhuận, đo lường rủi ro, mô hình CAPM, lý thuyết thị trường vốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 7 - Tô Lê Ánh Nguyệt

  1. Chương 7 RỦI RO VÀ TỶ SUẤT LỢI NHUẬN
  2. Nội dung chính 1. Sự khác biệt giữa các khái niệm về tỷ suất lợi nhuận. 2. Đo lường rủi ro 3. Mô hình CAPM 4. Lý thuyết thị trường vốn
  3. 1. Khái niệm tỷ suất lợi nhuận
  4. Ví dụ 1 • Hiện tại bạn mua một cổ phiếu với giá 100.000 đồng, một năm sau bạn được chia cổ tức là 5.000 đồng, sau đó bạn bán lại cổ phiếu với giá 110.000 đồng. Hãy xác định tỷ suất lợi nhuận của cổ phiếu trên. • Nếu tỷ lệ lạm phát là 5%, hãy tìm tỷ suất lợi nhuận thực tế của việc mua cổ phiếu này.
  5. 1. Khái niệm tỷ suất lợi nhuận
  6. Ví dụ 2 Tình trạng Chứng khoán X Chứng khoán Y của nền Tỷ suất Xác Tỷ suất Xác kinh tế sinh lời suất sinh lời suất Xấu nhất 10% 20% 12% 20% Bình 15% 40% 23% 50% thường Tốt nhất 20% 40% 18% 30% Tổng 100% 100% Hãy xác định tỷ suất lợi nhuận mong đợi của từng chứng khoán.
  7. Giải
  8. 1. Khái niệm tỷ suất lợi nhuận
  9. Ví dụ 3 Năm Tỷ suất sinh lợi 2001 15% 2002 20% 2003 -10% 2004 7% 2005 22% Xác định tỷ suất sinh lợi trung bình của chứng khoán này.
  10. 1. Khái niệm tỷ suất lợi nhuận
  11. Ví dụ 4 • Một danh mục đầu tư gồm 3 loại chứng khoán A, B, C như sau. Tìm tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục. Tỷ trọng Tỷ suất sinh lời mong đợi A 50% 15% B 30% 12% C 20% 20%
  12. 2. Đo lường rủi ro • Khái niệm rủi ro: khả năng các sự kiện không mong đợi sẽ xảy ra, hay khả năng làm cho lợi nhuận thực tế thu được trong tương lai khác với lợi nhuận được mong đợi ở thời điểm hiện tại. • Phân loại rủi ro: gồm Rủi ro hệ thống và Rủi ro không hệ thống.
  13. Rủi ro của chứng khoán Rủi ro của danh mục Số lượng chứng khoán của danh mục
  14. 2. Đo lường rủi ro • Rủi ro hệ thống: gồm – Rủi ro thị trường: do phản ứng của nhà đầu tư – Rủi ro lãi suất: khi lãi suất thị trường thay đổi – Rủi ro sức mua: do lạm phát – Rủi ro chính trị: sự khủng hoảng về hệ thống chính trị
  15. • 2. Đo lường rủi Rủi ro không hệ thống gồm: ro – Rủi ro kinh doanh: sự bất ổn về thu nhập, doanh thu, chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh – Rủi ro tài chính: khi doanh nghiệp vay nợ – Rủi ro thanh khoản: khả năng chuyển đổi thành tiền của chứng khoán trên thị trường – Rủi ro tỷ giá: sự thay đổi về tỷ giá
  16. 2. Đo lường rủi ro • Phương pháp phân tích độ nhạy: – Đánh giá các khả năng xuất hiện tỷ suất sinh lợi tương ứng với các tình trạng kinh tế được ước đoán. – Từ đó tính toán mức chênh lệch giữa tỷ suất sinh lợi trong tình trạng nền kinh tế tốt nhất và tỷ suất sinh lợi trong nền kinh tế xấu nhất. – Mức chênh lệch càng lớn thì rủi ro càng cao. – Giả định: tỷ suất sinh lợi mong đợi của các chứng khoán trong điều kiện nền kinh tế bình
  17. Ví dụ 5 • Giả sử một doanh nghiệp đang xem xét đầu tư vào một trong hai chứng khoán X và Y. Mỗi chứng khoán đều cần vốn đầu tư ban đầu là 500 triệu đồng, tỷ suất sinh lời mong đợi của chúng đều là 10%. Các dự đoán về tỷ suất sinh lợi của mỗi chứng khoán như sau: Trường hợp Tỷ suất sinh Tỷ suất sinh lời lời chứng chứng khoán khoán Y X Xấu nhất 8% 6% Bình thường 10% 10% Tốt nhất 12% 14% Chênh lệch 4% 8%
  18. Mối quan hệ lợi nhuận và rủi ro • Nhà đầu tư luôn đòi hỏi một mức độ tương xứng giữa rủi ro và lợi nhuận. • Nếu các chứng khoán có mức độ rủi ro như nhau thì nhà đầu tư sẽ đầu tư vào chứng khoán có lợi nhuận cao nhất • Nếu các chứng khoán có lợi nhuận như nhau, nhà đầu tư sẽ đầu tư vào chứng khoán có rủi ro thấp nhất
  19. 2. Đo lường rủi ro
  20. Ví dụ 6 • Tìm độ lệch chuẩn của chứng khoán X và Y trong ví dụ 2.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2