Bài giảng Quy hoạch phát triển nghề cá - Ts.Trương Hoàng Minh
lượt xem 17
download
Bài giảng Quy hoạch phát triển nghề cá giúp người học tìm hiểu một số nội dung kiến thức sau: Một số khái niệm cơ bản trong quy hoạch, tiếp cận tài nguyên, tiếp cận hệ thống quản lý, nuôi trồng thủy sản và môi trường, các công cụ ứng dụng trong quy hoạch.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quy hoạch phát triển nghề cá - Ts.Trương Hoàng Minh
- QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGHỀ CÁ Ts. Trương Hoàng Minh
- Nội dung 1- Một số khái niệm cơ bản trong QH 2- Tiếp cận tài nguyên 3- Tiếp cận hệ thống quản lý 4- NTTS và môi trường 5- Các công cụ ứng dụng trong QH - Đánh giá tác động môi trường (EIA) - Đánh giá nhanh có sự tham gia (PRA) - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS)
- I- Một số khái niệm cơ bản 1- Định hướng/hoạch định (Planning): Suy nghĩ trước (có cơ sở KH&TT) lặp kế hoạch PT dài hạn (10-20 năm) các loài (có giá trị KT) 2- Phân vùng thích hợp (Zoning) Xác định vùng & đối tượng nuôi hợp lý cho một khu vực cụ thể hội tụ các yếu tố: - Sinh thái (nơi sinh cư SV-môi trường) - Sinh học loài - Kinh tế-môi trường & phát triển 3- QH áp đặt (Top-down) Cơ quan (cấp Trung ương/Tỉnh) chỉ đạo QHPT NTTS dựa trên những hiểu biết & chỉ tiêu kinh tế đề ra đạt mục tiêu PT chung. 4- QH có sự tham gia (Bottom-up/Participatory) Thành phần: CQQL (nhiều sở ban ngành có liên quan), nhà khoa học (Viện/Trường ĐH), hoạch định chính sách, các bên có liên quan (dịch vụ…) & cộng đồng dân cư tại địa phương.
- II- Tiếp cận về tài nguyên Tài nguyên TN các dạng vật chất hữu dụng cho con người, cũng như những yếu tố TN mà con người sử dụng trực tiếp/gián tiếp phục vụ phát triển của họ.
- Phân loại tài nguyên TN Tiêu chuẩn PL Các nhóm tài nguyên chính Nguồn gốc - Tài nguyên sinh vật - Tài nguyên phi sinh vật Bản chất tồn tại - Tài nguyên tái tạo - Tài nguyên không tái tạo Mức độ sử dụng -Tài nguyên nguyên khai - Tài nguyên bị khai thác T/C khai thác -Tài nguyên bị tiêu hao - TN không bị tiêu hao
- Suy thoái TN sự giảm giá trị sử dụng TN theo thời gian. Ô nhiễm MT con người đưa (trực tiếp/gián tiếp) các dạng vật chất vào MT gây tổn hại tới nguồn TN, sức khoẻ con người, cản trở các hđ trên sông, biển, biến đổi sấu đến chất lượng MT, giảm giá trị sử dụng & mỹ quan”.
- Suy thoái tài nguyên sinh vật - Tổn thương các hệ sinh thái - Suy giảm tiềm năng nguồn lợi, giảm chất lượng thực phẩm, giảm hiệu suất (gía trị sản phẩm/đơn vị đầu tư) cả khai thác và nuôi trồng. - Một số loài trở nên hiếm, thậm chí có nguy cơ diệt chủng. Suy giảm tài nguyên phi sinh vật - Giảm tiềm năng phát triển KTXH (phát triển du lịch, cảng-giao thông thuỷ,…) - Các điều kiện sinh cư của cộng đồng trở nên khó khăn.
- Suy giảm tài nguyên MT - Phá vở tính thống nhất các nguồn TN do con người can thiệp (chiếm cứ không gian, phát triển cơ sở hạ tầng, thay đổi chế độ động lực và tính chất MT). - Giảm chức năng MT (khả năng phân tán, chôn vùi chất bẩn, tự làm sạch & điều hoà-khí hậu, cân bằng nước). Nghĩa là, giảm sức tải môi trường. - Giảm chức năng sinh thái khả năng thích nghi của hệ sinh vật, tự phục hồi HST đã bị tổn thương, phục hồi nguồn gen & duy trì nguồn lợi sinh vật.
- Nguyên nhân suy thoái tài nguyên - Tác động của con người (nguyên nhân chính) + Năng lực QL tài nguyên & MT hạn chế (kỹ năng nghiệp vụ, nguồn lực, hệ thống thể chế chính sách chưa bắt kịp nhu cầu thực tiển). + Khai thác & sử dụng tài nguyên quá mức cạn kiệt & huỷ diệt; hiện trạng sử dụng & QH tài nguyên chưa phù hợp với tiềm năng, khả năng tái tạo và bản chất tồn tại của tài nguyên. + Sức ép phát triển & nhu cầu khai thác TN gia tăng thay đổi cân bằng tương tác lục địa & đới ven biển; Khai hoang, lấn biển, đô thị hoá & PT cơ sở hạ tầng mất nơi sinh cư & khả năng tái tạo; ô nhiễm MT & đói nghèo gia tăng.
- Mâu thuẩn lợi ích trong sử dụng TN:: những tranh chấp lợi ích giữa các ngành, cũng như những tổn hại do ngành này/lĩnh vực này gây ra cho ngành/lĩnh vực khác QH có sự tham gia các Ngành và cộng đồng.
- III- Tiếp cận hệ thống QL HT. KT-XH
- III- Tiếp cận hệ thống QL HT. KT-XH Hệ Tự nhiên
- HT. KT-XH Quản lý sự thay đổi Hệ Tự nhiên
- HT. KT-XH Quản lý sự thay Tác động đổi Hệ Tự nhiên
- 3 hệ thống chính •Hệ tự nhiên •Hệ thống QLý, kinh tế & chính trị •Hệ thống văn hóa XH
- Hệ sinh thái tự nhiên: - Giá trị TN sinh-lý-hóa-địa + các tiến trình tự nhiên - QH vùng nuôi TS lưu ý gì? + QCCT + BTC/TC
- Nhân lực SX hàng hóa & dịch vụ phát triển KTXH • Kiến thức khoa học? • Những kỹ năng, kỹ thuật? • Nền tảng văn hóa, am hiểu tập quán vùng? • Mức độ tổ chức? • Số lượng & chất lượng?
- Cơ sở hạ tầng Những cấu trúc do con người làm ra sự thay đổi theo phân bố không gian & thời gian & chất lượng của tài nguyên TN - Cầu, cảng, - Đập, đê - Đương giao thông - vv… QH NTTS cần? Vậy, phải phân tích, đáng giá & cân đối cái được & mất (phí tổn & lợi ích)
- Di sản văn hóa-XH Nét đặc biệt hấp dẫn đối với du lịch, giải trí, hoặc phát triển đô thị, nông-lâm ngư, vv…. Trong QH PT NTTS? Di sản gì có liên quan??? - Xem xét những đặc thù của từng vùng nuôi - Nghề truyền thống? - Thuộc bản sắc VHXH mà người dân chấp nhận PT - ĐBSCL vùng sông nước (VD: nuôi cá bè)
- Mức độ SX & giá trị kinh tế Chức năng giá trị Vùng cung Vùng cầu Quản lý Quản lý Thông tin Cân đối Thông tin Vùng quản lý Nhu cầu về thể chế chính sách,pháp luật và áp dụng nghiêm minh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Điều tra rừng: Phần 2. Quy hoạch rừng - Chương 1. Tổng quan về quy hoạch lâm nghiệp - ThS Vũ Văn Thông
10 p | 331 | 91
-
Bài giảng: Quy hoạch lâm nghiệp - Chương 1. Nhận thức tổng quát về quy hoạch lâm nghiệp
9 p | 238 | 52
-
Bài giảng điều tra rừng- Phần 2 - Chương 1
10 p | 181 | 42
-
Bài giảng: Quy hoạch và phát triển nghề cá
61 p | 183 | 38
-
Bài giảng phần 2: Nội dung quy hoạch lâm nghiệp - Chương 5. Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp - ThS. Vi Việt Đức
36 p | 207 | 29
-
Kiến thức bản địa về mùa hoa, mùa quả cây Hồi Lạng Sơn
4 p | 130 | 27
-
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGHỀ CÁ.
71 p | 131 | 25
-
Chuyên đềĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH HỆ THỐNG RỪNG ĐẶC DỤNG VIỆT NAM
16 p | 125 | 23
-
Bài giảng: Quy hoạch lâm nghiệp - Chương 1. Nhận thức chung về QHLN - ThS. Vi Việt Đức
9 p | 189 | 22
-
Bài giảng phần 2: Nội dung quy hoạch lâm nghiệp - Chương 4: Điều tra điều kiện cơ bản của đối tượng quy hoạch - ThS. Vi Việt Đức
25 p | 174 | 18
-
Bài giảng Phần 1. Cơ sở kinh tế và kỹ thuật của QHLN - Chương 3. Cơ sở kĩ thuật của quy hoạch lâm nghiệp - ThS. Vi Việt Đức
69 p | 132 | 18
-
Bài giảng Phần 1. Cơ sở kinh tế và kỹ thuật của QHLN - Chương 2: Cơ sở kinh tế của QHLN - ThS. Vi Việt Đức
15 p | 112 | 15
-
Bài giảng Hoạch định và phát triển nuôi trồng thủy sản - Chương 2: Các nguyên tắc trong quy hoạch
11 p | 126 | 11
-
Bài giảng Quy hoạch và phát triển nghề cá - Nguyễn Thành Tâm
11 p | 102 | 7
-
Bài giảng Hoạch định và phát triển nuôi trồng thủy sản - Chương 3: Nội dung bản quy hoạch
9 p | 94 | 7
-
Bài giảng Nâng cao nhận thức quản lý rừng cộng đồng
53 p | 13 | 7
-
Bài giảng Quản lý hành chính về đất đai - TS. Lê Ngọc Phương Quý
86 p | 39 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn