intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sản xuất kháng thể đơn dòng – ThS. Nguyễn Thị Kiều Oanh

Chia sẻ: Anh Bình | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:55

36
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Sản xuất kháng thể đơn dòng – ThS. Nguyễn Thị Kiều Oanh" để nắm các kiến thức về cấu trúc và phân loại kháng thể; chọn dòng tế bào B; kháng thể đơn dòng (mAb); kháng nguyên (Antigen); yêu cầu khi gây đáp ứng miễn dịch...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sản xuất kháng thể đơn dòng – ThS. Nguyễn Thị Kiều Oanh

  1. • Kháng thể là protein được hệ miễn dịch sử dụng để nhận diện và trung hòa những tác nhân xâm nhiễm ngoại lai như vi khuẩn, virus, tế bào,…Mỗi kháng thể chỉ nhận diện duy nhất một kháng nguyên mục tiêu của nó. • Kháng thể đơn dòng (Monoclonal antibody - mab) là kháng thể được xác định bởi một loại tế bào miễn dịch, bắt nguồn từ một dòng tế bào duy nhất. • Kháng thể đa dòng là kháng thể bắt nguồn từ nhiều dòng tế bào khác nhau.
  2. Kháng thể đa dòng Kháng thể đơn dòng • Dễ sản xuất • Đòi hỏi kĩ thuật • Tương tác KN-KT cao không chuyên biệt • Tương tác KN-KT • Giới hạn số lượng chuyên biệt • Tiết kiệm thời gian • Không giới hạn số lượng • Tốn thời gian
  3. George Kohler và César Milstein – Nobel Y-Sinh học 1984
  4. Chọn động vật gây nhiễm, chọn kháng nguyên (Ag) Gây đáp ứng miễn dịch Dung hợp, tạo tế bào lai hybridoma Sàng lọc, dòng hóa và tăng sinh hybridoma Thu nhận, tinh chế và kiểm tra MAb
  5. • Được nhận diện bởi MAb mục tiêu • Có tính gây đáp ứng miễn dịch (antigenic) mạnh • Có cấu trúc càng giống với kháng nguyên tự nhiên càng tốt. Hiện nay, Ag thường được tạo ra bằng kỹ thuật protein tái tổ hợp • Có thể là vi khuẩn gây bệnh, virus gây bệnh, các hapten phối hợp với protein, vaccine thương phẩm hay là một phân tử protein nào đó.
  6. • Quyết định sự thành công của quy trình • Quyết định hiệu quả ứng dụng của sản phẩm tạo thành • Quyết định quy trình sản xuất sản phẩm (mab gắn đặc hiệu với Ag tiêm vào)
  7. Rabbit Rat Hamster ✓ Lai cùng dòng ✓ Chuột cái ✓ 6-8 tuần tuổi ✓ “sạch tuyệt C57BL/6 đối” BALB/C Mỹ, 1982 Đức, 1967
  8. Intraperitoneal (i.p.): into the Intradermal (i.d.): into the peritoneal cavity (tiêm khoang bụng) skin (tiêm vào da) Intramuscular (i.m): into Intravenous (i.v.): into a Subcutaneous (s.c.): beneath a muscle (tiêm cơ) vein (tiêm tĩnh mạch) the skin (tiêm dưới da)
  9. Phải gây đáp ứng miễn dịch khác loài Dòng tế bào myeloma phải có nguồn gốc từ cùng một loài với đối tượng gây ĐƯMD Phải đi kèm tá dược (adjuvant)
  10. ▪ Với kháng nguyên là protein ▪ Với kháng nguyên là tế bào ▪ Tiêm 10-100 μg/chuột/ lần ▪ Tiêm 0,5 - 5x107 tb/chuột/lần ▪ Tá dược thường được sử dụng là ▪ Tá dược thường được sử dụng là CFA (Complete Freund’s ALUM (Aluminum hydroxide Adjuvant) gel)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2