intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 11 bài 2: Vận chuyển các chất trong cây

Chia sẻ: Nguyễn Linh Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

564
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 11 bài 2: Vận chuyển các chất trong cây thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 11 bài 2: Vận chuyển các chất trong cây trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 11 bài 2: Vận chuyển các chất trong cây

  1. BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
  2. Câu hỏi: Nước A: Kiểm tra cbài cũ p vào rễ theo và ion khoáng đượ xâm nhậ những con đường nào? Đặc điểm của từng con đường?
  3. Ánh sáng mặt trời H2O + CO2  C6H12O6 + O2 Saccarôzơ Tinh bột H2O CO2 Đây là quá ơ đồtrao đổi vậtp ở t nàoxanh xanh? S trình quang hợ chấ cây của cây Sản phẩm là gì?
  4.  Quan sát hình ảnh động và cho biết trong cây có những dòng vận chuyển nào? Trong cây có 2 dòng vận chuyển: Chất hữu cơ - Dòng đi xuống (dòng mạch rây) - Dòng đi lên (dòng mạch gỗ) Nước và ion khoáng
  5. Trong cây có hai dòng vận chuyển vật chất sau: + Dòng mạch gỗ (dòng đi lên): Vận chuyển nước và các ion khoáng từ đất vào đến mạch gỗ của rễ rồi tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan tỏa đến lá và các phần khác trong cây +Dòng mạch dây (dòng đi xuống): Vận chuyển các chất hữu cơ từ các tế bào quang hợp trong phiến lá vào cuống lá rồi đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ (rễ, hạt, củ, quả, …)
  6. THẢO LUẬN Nêu cấu tạo, thành phần dịch và động lực của dòng mạch gỗ và dòng mạch rây bằng cách điền vào phiếu học tập sau: MẠCH GỖ MẠCH RÂY Cấu tạo Thành phần dịch Động lực
  7. Quản bào Mạch ống Lỗ bên Hình 2.2. Mạch gỗ của thực vật có hoa
  8. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP MẠCH GỖ MẠCH RÂY 1 . Cấu - Mạch gỗ (xilem) gồm các TB chết , có - Mạch rây gồm các tạo 2 loại : quản bào và mạch ống TB sống là ống rây (TB -Các quản bào và mạch ống xếp sít hình rây) và TB kèm. nhau theo cách: -Tế bào hình rây sắp + Đối với các tế bào cùng loại thì đầu xếp sát nhau thông qua của tế bào này gắn với đầu của tế bào bản rây tạo ra dòng kia thành những ống rỗng dài từ rế lên vận chuyển từ lá lá cho dòng mạch gỗ di chuyển bên xuống rễ. trong. + Còn quản bào và mạch ống thì xếp sát vào nhau theo cách: lỗ bên của TB này sít khớp với lỗ bên của TB khác tạo lối đi cho dòng vận chuyển ngang. - Thành mạch gỗ được linhin hoá bền chắc và chịu nước.
  9. Quản bào Mạch ống Lỗ bên Hình 2.2. Mạch gỗ của thực vật có hoa
  10. Nêu thành phần dịch mạch gỗ và thành phần dịch mạch rây? ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP MẠCH GỖ MẠCH RÂY 2. - Nöôùc (chuû yeáu) -chuû yeáu laø saûn phaåm Thành - Caùc ion khoaùng toång hôïp ôû laù nhö saccaroâzô, caùc axit amin, phần - Caùc chaát höõu cô vitamin, hoocmoân TV (chuû dịch ñöôïc toång hôïp töø reã yeáu) - Moät soá hôïp chaát höõu cô khaùc (ATP,…) - Moät soá caùc ion khoaùng ñöôïc söû duïng laïi. Ñaëc bieät raát giaøu K+ laøm cho ñoä pH cao (8-8,5)
  11. Lực liên kết hidro Lực đẩy Lực hút do thoát hơi nước (áp suất rễ) Đông lực của dòng Động lực dòng mạch gỗ mạch rây
  12. Động lực của dòng mạch gỗ Động lực của dòng mạch rây ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP DÒNG MẠCH GỖ DÒNG MẠCH RÂY 3 . Động Nhờ sự kết hợp của 3 lực: -Sự vận chuyển dòng mạch - Lực đẩy (áp suất rễ): động lực đầu rây là do sự chênh lệch áp lực dưới. suất thẩm thấu giữa cơ - Lực hút do thoát hơi nước: động lực quan nguồn (lá) và cơ quan đầu trên. chứa (rễ, hạt, quả, …) -Lực liên kết giữa các phân tử nước  dòng mạch rây đi từ cơ với nhau và với thành mạch gỗ. quan nguồn tới cơ quan chứa đẩy cột nước từ rễ lên lá.
  13. Lực đẩy đó được tạo ra do quá trình nào? Do đâu cột thủy ngân bị đẩy lên một đoạn h? Do có lực từ rễ đẩy lên Áp suất rễ làm cột Hg dâng lên
  14. Hình 2.4: Ứ giọt ở cây lúa a)Ứ giọt ở đỉnh lá lúa; b)Thủy khổng ở lá Qua những đêm ẩm ướt, vào buổi sáng thường có những giọt nước xuất hiện trên đầu tcủa hiệcủtượng trên? ấy Nguyên nhân ận cùng n a lá (thường th ở cây một lá mầm), hiện tượng đó gọi là sự ứ giọt
  15. Hiện tượng ứ giọt: Vào ban đêm cây hút nhiều nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài, nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm không khí cao hơi nước bão hòa, nước không được chuyển sang dạng hơi nước để thoát ra ngoài bằng thoát hơi nước mà thoát ra ở dạng giọt qua thủy khổng nhờ áp suất rễ và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau nên nước ở dạng giọt Hiện tượng ứ giọt thường gặp ở cây một lá mầm Áp suất rễ đặc biệt quan trọng khi cây rụng hết lá, nhất là khi cây nghỉ đông, khi đó cây không còn lực kéo do thoát hơi nước thì áp suất rễ sẽ là lực chủ yếu đưa dòng nước và ion khoáng đi lên
  16. Thoát hơi nước ở lá qua khí khổng Khi tế bào khí khổng mất nước, nó sẽ hút nước từ các tế bào nhu mô bên cạnh,tế bào nhu mô lá sẽ hút nước từ mạch gỗ lá và cứ như thế xuất hiệTBột lựckhổng xuống nước, nó sẽ hút nước từ Khi n m khí hút từ lá mất rễ đâu?
  17. Thoát hơi nước có tác dụng là tạo ra một động lực hút nước từ lá xuốhơrễ ước của ộng lực quan ng gì?nhất đưa dòng Thoát ng i n và đây là đlá có tác dụ trọng nước lên cao
  18. Lực liên kết giữa các phân tử nước
  19. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Tiêu chí Mach gỗ Mạch rây - Là những tế bào chết, quản bào và mạch - Là những tế bào sống, gồm ống ống. hình rây và tế bào kèm - Thành mạch gỗ được linhin hóa nên bền - Các ống rây nối đầu với nhau quan chắc và chịu nước. bản rây tạo thành ống dài (không Cấu tạo - Các tế bào nối với nhau thành những ống phải ống rỗng) đi từ lá xuống rễ dài rỗng từ rễ lên lá. Quản bào và mạch ống thì sắp xếp các lỗ bên sít nhau tạo ra dòng vận chuyển ngang - Nước, muối khoáng được hấp thụ ở rễ và - Là các sản phẩm đồng hoá ở lá: Thành các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ + Saccarôzơ, axit amin … phần + một số ion khoáng được sử dụng dịch lại - Là sự phối hợp của ba lực: -Là sự chệnh lệch áp suất thẩm + Áp suất rễ thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ) + Lực hút do thoát hơi nước ở lá Động lực dòng mạch rây chảy từ nơi có áp + Lực liên kết giữa các phân tử nước với suất thẩm thấu cao đến nơi có áp nhau và với thành mạch gỗ. suất thẩm thấu thấp. cột nước liên tục đi từ rễ lên lá
  20. Củng cố: Dựa vào nội dung kiến thức đã học trong bài em hãy cho biết: Tại sao có những thuốc trừ sâu bệnh lại phun qua lá, có những thuốc lại tưới dưới đất ? Vì có những thuốc chỉ vận chuyển trong mạch gỗ, khi đó chúng ta không thể phun qua lá mà nên tưới vào đất để rễ cây hút lên. Với những thuốc vận chuyển trong mạch dây thì phải phun qua lá để đến các bộ phận của cây Như vậy việc hiểu biết về vận chuyển các chất trong cây giúp chúng ta sử dụng thuốc bảo vệ thực vât một cách hợp lý, giúp tăng năng xuất cây trồng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2