intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Sinh học lớp 12 bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen" được biên soạn với các nội dung chính sau: Mối quan hệ giữa kiểu gen và tính trạng; Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường; Mức phản ứng của kiểu gen; Sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến). Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên trong quá trình biên soạn giáo án, bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ SINH HỌC
  2. BÀI 13. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I. MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN VÀ TÍNH TRẠNG II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN IV. SỰ MỀM DẺO KIỂU HÌNH (THƯỜNG BIẾN)
  3. BÀI 13. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I. MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN VÀ TÍNH TRẠNG
  4. BÀI 13. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG Ví dụ 1: Giống thỏ Hymalaya: do tác động của nhiệt độ => lông trên những vùng khác nhau có màu khác nhau.
  5. BÀI 12. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG Ví dụ 2:
  6. BÀI 12. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG Ví dụ 3: bệnh phêninkêto niệu ở người Bệnh Phêninkêtô niệu: do chế độ dinh dưỡng khác nhau => mức độ gây bệnh khác nhau.
  7. BÀI 12. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG Kết luận: Kiểu gen Môi trường Kiểu hình Giống Kỹ thuật sản xuất Năng suất III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN 1. Khái niệm mức phản ứng: Là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các điều kiện môi trường khác nhau.
  8. BÀI 12. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
  9. BÀI 12. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN 2. Đặc điểm Mức phản ứng do kiểu gen quy định nên được di truyền. + Tính trạng số lượng (tính trạng năng suất, khối lượng, tốc độ snh trưởng, sản lượng trứng và sữa...) có mức phản ứng rộng: → phụ thuộc nhiều vào môi trường. + Tính trạng chất lượng (tỉ lệ bơ trong sữa bò, protein trong thịt...) có mức phản ứng hẹp : chủ yếu phụ thuộc vào kiểu gen, ít phụ thuộc môi trường. 3. Cách xác định Tạo ra các cá thể sinh vật có cùng kiểu gen , cho sống trong các môi trường khác nhau.
  10. BÀI 12. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN IV. SỰ MỀM DẺO KIỂU HÌNH (THƯỜNG BIẾN) 1. Khái niệm: Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi thành những kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau được gọi là sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến).
  11. BÀI 12. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN IV. SỰ MỀM DẺO KIỂU HÌNH (THƯỜNG BIẾN) 2. Đặc điểm: + Có tính chủng loại, định hướng và không di truyền được. + Mức độ mềm dẻo của kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen , mỗi KG chỉ có thể điều chỉnh KH của mình trong một phạm vi nhất định. 3. Ý nghĩa: Giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường → có ý nghĩa gián tiếp trong tiến hóa và trong chọn giống.
  12. CỦNG CỐ Câu 1: Nhận định nào dưới đây không đúng? A. Mức phản ứng của kiểu gen có thể rộng hay hẹp tùy thuộc vào từng loại tính trạng. A. Các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên 1 B. Sự biến đổi của kiểu gen do ảnh hưởng của môi trường là môi NST. trường biến. B. Các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên 1 C. Mức phản ứng hoàn rộng thì sinh vật càng thích nghi với môi trường. NST và liên kết càng toàn. D. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường
  13. CỦNG CỐ Câu 2: Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông màu đen. Giải thích nào sau đây không đúng? A. Do các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ các tế bào ở phần thân. . A. Nhiệt độ cao làm biến tính enzim điềuhình tổng hợp melanin, nên1các B. Các gen quy định màu sắc thân và hòa dạng cánh nằm trên NST. ở phần thân không có khả năng tổng hợp melanin làm cho lông có tế bào B. Các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên 1 màu trắng. NST và liên kết làm enzim điều hòa tổng hợp melanin hoạt động nên các C. Nhiệt độ thấp hoàn toàn. tế bào vùng đầu mút tổng hợp được melanin làm lông đen. D. Do các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ các tế bào ở phần thân.
  14. DẶN DÒ HỌC THUỘC BÀI HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP LÀM BÀI TẬP TRÊN TRANG LMS.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1