intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 20: Tạo giống nhờ công nghệ gen - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Sinh học lớp 12 bài 20: Tạo giống nhờ công nghệ gen" bao gồm các nội dung chính sau: Công nghệ gen; Ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 20: Tạo giống nhờ công nghệ gen - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ SINH HỌC
  2. BÀI 20. TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN I. CÔNG NGHỆ GEN 1. Khái niệm 2. Các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN 2. Người ta có thể làm biến đổi hệ gen của một sinh vật theo 3 cách 3. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen
  3. BÀI 20. TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN I. CÔNG NGHỆ GEN 1. Khái niệm Công nghệ gen: là quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới → cơ thể với những đặc điểm mới. Kỹ thuật chuyển gen: là kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác. 2. Các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen Một số khái niệm Kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp: là kỹ thuật gắn gen cần chuyển vào thể truyền.
  4. BÀI 20. TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN I. CÔNG NGHỆ GEN 2. Các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen Một số khái niệm Thể truyền (vectơ): là một phân tử ADN nhỏ có khả năng tự nhân đôi một cách độc lập với hệ gen của tế bào cũng như có thể gắn vào hệ gen của tế bào. Tế bào vi khuẩn Thể thực khuẩn NST nhân tạo
  5. BÀI 20. TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN I. CÔNG NGHỆ GEN 2. Các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen Một số khái niệm ADN tái tổ hợp là một phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ các tế bào khác nhau (thể truyền và gen cần ADN tái tổ hợp chuyển).
  6. BÀI 20. TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN I. CÔNG NGHỆ GEN 2. Các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen Một số khái niệm Kỹ thuật tạo là kỹ thuật gắn gen cần chuyển vào thể truyền ADN tái tổ hợp ADN tái tổ hợp Là một phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ các tế bào khác nhau (thể truyền và gen cần chuyển) Thể truyền là một phân tử ADN nhỏ có khả năng tự nhân đôi một cách độc lập với (vectơ) hệ gen của tế bào ũng như có thể gắn vào hệ gen của tế bào. Thể truyền có thể là các plasmit, virut (thực chất là ADN của virut đã được biến đổi) hoặc một số NST nhân tạo. Plasmit là phân tử ADN nhỏ, dạng vòng, thường có trong tế bào chất của nhiều loài vi khuẩn. Plasmit có khả năng nhân đội độc lập với hệ gen của tế bào.
  7. BÀI 20. TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN I. CÔNG NGHỆ GEN 2. Các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen
  8. BÀI 20. TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN I. CÔNG NGHỆ GEN 2. Các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen Các khâu chính trong kĩ thuật chuyển gen a. Tạo ADN tái tổ hợp - Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào. - Xử lý chúng bằng một loại enzim giới hạn (restrictaza) → tạo ra cùng một loại “đầu dính” có thể khớp nối với các đoạn ADN với nhau. - Dùng một loại “keo dính” là enzim ligaza → gắn chúng lại → ADN tái tổ hợp. b. Đưa ADN tái tổ hợp Dùng muối CaCl2 , xung điện để làm giãn màng sinh chất của trong tế bào nhận tế bào → phân tử ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua màng. c. Phân lập dòng tế bào Chọn thể truyền có các gen đánh dấu để nhận ra dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp ADN tái tổ hợp.
  9. BÀI 20. TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN 1. Khái niệm Sinh vật biến đổi gen là sinh vật mà hệ gen của nó đã được con người làm biến đổi cho phù hợp với lợi ích của mình. 2. Người ta có thể làm biến đổi hệ gen của một sinh vật theo 3 cách sau: - Cấy gen: đưa thêm một gen lạ (khác loài) vào hệ gen -> SV chuyển gen. - Làm biến đổi một gen có sẳn trong hệ gen. - Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen không mong muốn nào đó trong hệ gen.
  10. BÀI 20. TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN 3. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen a. Tạo động vật chuyển gen Ý nghĩa: Tạo được những giống mới có năng suất và chất lượng cao hơn về sản phẩm, sản xuất ra thuốc chữa bệnh cho con người dưới dạng thực phẩm.
  11. BÀI 20. TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN 3. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen a. Tạo động vật chuyển gen
  12. BÀI 20. TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN 3. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen b. Tạo giống cây trồng biến đổi gen
  13. BÀI 20. TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN 3. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen b. Tạo giống cây trồng biến đổi gen
  14. BÀI 20. TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN 3. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen c. Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen
  15. BÀI 20. TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN 3. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen c. Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen
  16. CỦNG CỐ Câu 1: Thể truyền thường được sử dụng trong kỹ thuật cấy gen là A. plasmit hoặc thể thực khuẩn. A. Các gen độngđịnhnguyên sinh. và hình dạng cánh nằm trên 1 B. quy vật màu sắc thân NST. B. Các gen quy địnhbào. sắc thân và hình dạng cánh nằm trên 1 C. nấm đơn màu NST và liên kết hoàn toàn. D. vi khuẩn E.Coli.
  17. CỦNG CỐ Câu 2: Trong kỹ thuật cấy gen, việc ghép (nối) đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit nhờ enzim A. ADN pôlimeraza. . B. ARN pôlimeraza. A. Các gen quyADN restrictaza. và hình dạng cánh nằm trên 1 C. định màu sắc thân NST. D. ADN ligaza. B. Các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên 1 NST và liên kết hoàn toàn.
  18. DẶN DÒ HỌC THUỘC BÀI HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP LÀM BÀI TẬP TRÊN TRANG LMS.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1