intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Sinh học lớp 8 bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nêu được các thành phần cấu tạo của máu. Trình bày được chức năng của hồng cầu và huyết tương. Phân biệt được máu, nước mô, bạch huyết. Trình bày được vai trò môi trường trong của cơ thể. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể

  1. CHAØO MÖØNG QUYÙ  THAÀY COÂ
  2. Chương  III : Bài 13: I. Máu: 1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu: * Thí nghiệm: 
  3.  Chất chống đông máu 5 ml  Lỏng  trong suốt có màu  máu vàng nhạt chiếm 55% thể  4h tích  Phần đặc quánh màu  đỏ thẫm chiếm 45% thể  tích  2 2 phần ( lỏng , đặc) Bước 1 : Tách máu thành
  4. Quay  li tâm 3000 vòng/phút  trong thời gian 30 phút  Bước 2: Phân tích thành phần của máu
  5. Chương II : Bài 13: I. Máu: 1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu: * Thí nghiệm: (SGK)
  6. Phần trên: không  Huyết  chứa tế bào  tương Hồng cầu Gồm các tế  bào máu Bạch cầu Tiểu cầu
  7. Hồng cầu Tiểu cầu Bạch cầu
  8. ĐẶC ĐIỂM TỪNG LOẠI  TẾ BÀO MÁU Bạch  c ầu Hồng cầu: màu hồng,hình  đĩa lõm 2 mặt, không có  nhân Hồng  c ầu Bạch cầu: Trong suốt, khá  lớn, có nhân Tiểu cầu: Chỉ là mảnh  chất tế bào của tế bào sinh  tiểu cầu Tiểu  c ầu
  9. SỐ LƯỢNG TỪNG LOẠI  TẾ BÀO MÁU Hồng cầu: 4­ 4,5 triệu tế  bào/ 1mm3 Bạch cầu: 7000 – 8000 tế  bào / 1mm3 Tiểu cầu: 300.000 –  400.000 tế bào / 1mm3
  10. Chương  III : Bài 13: I. Máu: 1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu: * Thí nghiệm:(SGK) * Kết quả: ­Máu gồm huyết tương và các tế bào máu. ­ Các tế bào máu gồm: hồng cầu, bạch cầu và tiểu  cầu. Máu gồm những thành phần nào? Tế bào máu gồm có mấy loại?
  11. Chương II : Bài 13: I. Máu: 1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu: 2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu:
  12. Các nhóm nghiên cứu thông tin mục 2 trang 43 SGK trả lời các câu  hỏi sau trong phiếu học tập: Nhóm 1: Khi cơ thể bị mất nhiều nước( khi tiêu chảy, khi lao  động nặng ra mồ hôi nhiều…) máu có thể lưu thông dễ dàng  trong mạch nữa không? Nhóm 2 : Thành phần chất trong huyết tương ( bảng 13) có  gợi ý gì về chức năng của nó? Nhóm 3 : Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu  đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ  thẫm?
  13. Bảng 13 : Thành phần chất chủ yếu của huyết tương Các chất Tỉ lệ Nước 90% -Các chất dinh dưỡng :Prôtêin,Lipít, Gluxits, Vitamin -Các chất cần thiết khác: Hoocmon,kháng thể.. -Các muối khoáng 10% -Các chất thải của tế bào: urê, axit uric.. Nhóm 1 : Khi co thể bị mất nhiều nước( khi tiêu chảy, khi lao  động nặng ra mồ hôi nhiều…) máu có thể lưu thông dễ dàng  trong mạch nữa không? Khi cơ thể mất nước máu khó lưu thông dễ dàng.
  14. Bảng 13 : Thành phần chất chủ yếu của huyết tương Các chất Tỉ lệ Nước 90% -Các chất dinh dưỡng :Prôtêin,Lipít, Gluxits, Vitamin -Các chất cần thiết khác: Hoocmon,kháng thể.. -Các muối khoáng 10% -Các chất thải của tế bào: urê, axit uric.. Nhóm 2 : Thành phần chất trong huyết tương ( bảng 13) có  gợi ý gì về chức năng của nó? ­ Huyết tương có các chất dinh dưỡng, hoocmôn, kháng thể, chất  thải            Tham gia vận chuyển các chất trong cơ thể. ­ Duy trì máu ở trạng thái lỏng
  15. Nhóm 3 : Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu  đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ  thẫm? Máu từ   tế bào  Máu từ phổi  về tim  về tim rồi tới  phổi Máu qua phổi kết hợp với oxi nên có màu đỏ tươi, máu từ tế bào  về kết hợp với cacbonic nên màu đỏ thẫm.
  16. Sơ đồ minh hoạ chức năng hồng  c ầu O2 O2 CO CO CO O2 2 2 2 CO 2 TIM PHỔI Vậy huyết tương và hồng cầu có chức năng 
  17. Chương  III : Bài 13: I. Máu: 1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu: 2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu: ­ Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng  trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết  khác và các chất thải. ­ Hồng cầu vận chuyển khí oxi và khí cacbonic.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1