intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng sinh lớp 11 Bài 23: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật

Chia sẻ: Le Thi Tam | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

214
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày, khi mở nắp có mùi giống nhau không? Vì sao? Bình nước đường: có vị chua do VSV thiếu N, thừa C - lên men tạo Axit. Bình nước thịt: có mùi thối, do thừa N, thiếu C - khử amin tạo ra NH3 - Quá trình phân giải không phải lúc nào cũng có lợi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng sinh lớp 11 Bài 23: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật

  1. *Kiểm tra bài cũ: Chọn phương án đúng trong các câu sau Câu 1: Tiêu chí cơ bản để phân biệt các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật là A. nguồn Cacbon và năng lượng C. nguồn Nitơ và Oxi B. nguồn năng lượng và Nitơ D. nước và CO2 Câu 2: Vi khuẩn Nitrat hóa, Vi khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh, Vi khuẩn Hiđro có kiểu dinh dưỡng là A. quang tự dưỡng C. hóa dị dưỡng B. quang dị dưỡng D. hóa tự dưỡng Câu 3: Chất nhận điện tử cuối cùng trong hô hấp hiếu khí là A. CO2 B. Hiđro C. Ôxi D. NO3- Câu 4: Môi trường có cả chất tự nhiên và chất hoá học là môi trường A. tự nhiên. C. bán tự nhiên. B. tổng hợp. D. bán tổng hợp Câu 5: Vi sinh vật sử dụng ánh sáng làm nguồn năng lượng là vi sinh vật A. quang dưỡng C. tự dưỡng B. hóa dưỡng D. dị dưỡng
  2. Độc lập đọc SGK trang 92+93 phần I, II và thảo luận nhóm theo bàn hoàn thành phiếu học tập sau: Phân biệt quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. Quá trình tổng hợp Quá trình phân giải Protein Các chất Polisacarit hữu cơ Lipit Axit Nucleic
  3. Phân biệt quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật Quá trình tổng hợp Quá trình phân giải - Các aa liên kết peptit với nhau Proteaza VSV Protein - Protein aa NL chuỗi Polipeptit Protein Các Polisacarit - (Glucozơ)n + ADP-glucozơ - Polisacarit Amilaza Glucozơ chất (Glucozơ)n+1 + ADP - Xenlulozơ Xenlulaza Chất mùn hữu cơ Lipit - Glixerol + axit béo Lipit - Lipit Lipaza axit béo + Glixerol Bazơ Nitơ LK Hiđro Axit Đường 5C Nucleotit - Axit Nucleic Nucleaza Nucleotit LK hóa trị Nucleic H3PO4 Axit Nucleic *Kết - VSV khác biệt tự tổng nợp ữa thành trìnhtếổngchợchính mình nhưải ở luận: có khả năng cơ bả h gi các quá phần t bào ủa p và phân gi Sự Protein, Polisacarit, Lipit, Axit Nucleic,…từ các hợp chất đơn giản hấp thụ t ừ môi ườ sinh vật là gì? trVi ng - Những chất phức tạp ở môi trường được phân giải thành các chất đơn giản nhờ VSV tiết ra các enzim Proteaza, lipaza, amilaza,…rồi được VSV hấp thụ để sinh tổng hợp các thành phần tế bào hoặc tiếp tục được phân giải theo kiểu hô
  4. Đặc điểm của quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV có gì khác so với các sinh vật khác? - Tốc độ chuyển hóa nhanh Chất chuyển hóa sơ cấp (axit amin, Axit Nucleic,…) - Quá trình tổng hợp Chất chuyển hóa thứ cấp (Axit Xitric, Axit axetic, …) Phân giải ngoài (VSV tiết các Enzim ngoại bào phân giải các chất trong môi trương) - Quá trình phân giải Phân giải trong (hô hấp hay lên men)
  5. 1. Ứng dụng của quá trình tổng hợp Quá trình tổng hợp các chất ở VSV được ứng dụng trong thực tiễn như thế nào? - Sản xuất các aa quí: Axit glutamic, lizin,… - Sản xuất Protein đơn bào giàu dinh dưỡng - Sản xuất chất kháng sinh - Sản xuất thức ăn chăn nuôi
  6. - Sản xuất các Protêin đơn bào (các VSV đơn bào giàu Protêin) Vi khuẩn lam hình xoắn
  7. - Sản xuất thức ăn chăn nuôi nhờ nấm men Nấm men Sacaromyces VD: + 1 con bò 500kg → 0,5kg Protêin/ngày + 500kg nấm men → 50 tấn Protêin/ngày
  8. - Sản xuất kháng sinh penicillin
  9. 2. Ứng dụng của quá trình phân giải: Quá trình phân giải các chất ở VSV được ứng dụng trong thực tiễn như thế nào? - Làm tương, làm mắm,… - Nấu rượu - Muối dưa cà, làm sữa chua,… - Xử lí rác thải Trong làm tương và làm nước mắm, người ta có sử dụng cùng một loại vi sinh vật không? Đạm trong nước mắm từ đâu ra? + Làm tương: Sử dụng nấm mốc hoa cau + Làm mắm: Sử dụng vi khuẩn sống trong ruột cá, chúng tiết ra Proteaza phân giải Protein
  10. + Sản xuất nước tương nhờ nấm mốc hoa cau Nấm mốc hoa cau
  11. Làm sữa chua, muối dưa là ứng dụng của quá trình phân giải nào? - Quá trình lên men Lactic: Vi khuẩn Lactic đồng + Glucozơ Axit Lactic hình + Glucozơ Vi khuẩn Lactic dị Axit Lactic + CO2 + Etanol + Axit Axetic hình
  12. - Lên men Etylic (lên men rượu) Nấm men rượu Nấm (đường Tinh bột Glucozơ hóa) Etanol + CO2
  13. - Một số quá trình ôxi hóa không hoàn toàn các chất hữu cơ: + Làm giấm: Oxi hóa rượu nhờ Vi khuẩn sinh ra Axit Axetic Rượu Etylic + O2 VK Axetic Axit Axetic + H2O + Năng lượng (Acetobacter) Vi Khuẩn Acetobacter
  14. + Sản xuất Axit Xitric bằng Oxi hóa đường Glucozơ ở Nấm cúc. Glucozơ Axit Piruvic Axetyl CoA Oxaloaxetic Axit Xitric Nấm cúc
  15. + Sản xuất mì chính bằng Oxi hóa Glucozơ do vi khuẩn Corynebacterium Glucozơ Axit Piruvic CT Crep Xetoglutarat Axit Glutamic Trung hòa bằng NaOH MonoNatriGlutamat (Lọc, sấy khô) Vi Khuẩn Corynebacterium Mì chính
  16. Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày, khi mở nắp có mùi giống nhau không? Vì sao? - Bình nước đường: có vị chua do VSV thiếu N, thừa C → lên men tạo Axit - Bình nước thịt: có mùi thối, do thừa N, thiếu C → khử amin tạo ra NH3 → Quá trình phân giải không phải lúc nào cũng có lợi.
  17. Bánh mì để lâu ngày
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
47=>2