Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
lượt xem 68
download
Được thiết kế với nội dung bám sát bài học, đây sẽ là những tư liệu hữu ích để bạn giới thiệu những kiến thức bài Phân tích một số ra thừa số nguyên tố cho HS. Với những bài giảng Số học 6 trong bộ sưu tập sẽ hỗ trợ giáo viên cung cấp những kiến thức của bài về thừa số nguyên tố, biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp, qua đó vận dụng kiến thức để có thể hoàn thành tốt các bài tập trong sách giáo khoa. Mong rằng các bạn sẽ hài lòng với những bài giảng này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.
- KIỂM TRA BÀI CŨ Đáp án: HS1: a)Thế nào là số nguyên tố ? HS1:a)Số nguyên tố là số tự Thế nào là hợp số. nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước b)Nêu tất cả các cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số là 1 và chính nó. nguyên tố. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. HS2: a)Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 20 b) 34 = 3 + 31 = 5 + 29 b) Viết số 90 dưới dạng một tích các thừa số lớn hơn 1, mỗi thừa số = 11 + 23 = 17 + 17 lại viết thành tích cho đến khi các thừa số đều là số nguyên tố HS2:a)2;3;5;7;11;13;17;19 b)Chẳng hạn: C1: 90 = 2.45 = 2. 9.5 = 2.3.3.5 C2: 90 = 3.30 = 3. 3.10 = 3.3.2.5 C3:90 = 5.18 = 5. 9.2 = 5.3.3.2 C4:90 = 6.15 = 2.3.3.5 C5: 90 = 9.10 = 3.3.2.5
- Có thể viết số 34 thành tích của các số nguyên tố không?
- Tiết 27 §15.PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ. 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. • Ví dụ: Viết số 300 dưới dạng một tích các thừa số lớn hơn 1, mỗi thừa số lại viết thành tích cho đến khi các thừa số đều là số nguyên tố.
- Ví dụ: Viết số 300 dưới dạng một tích các thừa số lớn hơn 1, mỗi thừa số lại viết thành tích cho đến khi các thừa số đều là số nguyên tố. Chặng hạn: 300 300 300 6 50 3 100 3 100 2 3 2 25 10 10 4 25 5 2 5 2 2 2 5 5 5 5 300 = 6.50 = 2. 3.2.25 = 2.3.2.5.5 300 = 3.100 = 3. 10.10 = 3.2.5.2.5 300 = 3.100 = 3.4.25 = 3.2.2.5.5
- TIẾT 27 §15.PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ. 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.Ví dụ: Viết số 300 dưới dạng • một tích các thừa số lớn hơn 1, Thế nào là phân tích một số mỗi thừa số lại viết thành tích tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số cho đến khi các thừa số đều là số nguyên tố? nguyên tố. Giải: Trả lời: C1: 300 = 6.50 = 2. 3.2.25 = 2.3.2.5.5 Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó C2: 300 = 3.100 = 3. 10.10 = 3.2.5.2.5 dưới dạng một tích các thừa số C3: 300 = 3.100 = 3.4.25 = 3.2.2.5.5 nguyên tố. .... Định nghĩa: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố
- Bài tập 1.Điền các số tự nhiên lớn hơn 1 vào ô vuông ở sơ đồ : 105 42 111 6 5 21 7 3 37 2 3 7 3 Bài tập 2. Phân tích số 11; 19 ra thừa số nguyên tố? Giải: 11 = 11; 19 = 19 Chú ý: (SGK)
- TIẾT 27 §15.PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ. 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên Ví dụ: Phân tích số 300 ra thừa tố. -Ví dụ: số nguyên tố ” Theo cột dọc”: * Định nghĩa: Xét tính chia hết của 300 cho các Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra SNT từ nhỏ đến lớn: 2;3;5;7;11;.. thừa số nguyên tố là viết số đó dưới 300 2 dạng một tích các thừa số nguyên tố 150 2 75 3 Chú ý: SGK/49 25 5 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 5 5 1 Do đó: 300 = 2. 2. 3. 5. 5 2 2 Viết gọn: 300 = 2 .3.5
- TIẾT 27 §15.PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ. 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. -Ví dụ: ? Phân tích số 420 * Định nghĩa:SGK/49 ra thừa số nguyên tố. Chú ý: SGK/49 420 2 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 210 2 Ví dụ: Phân tích số 300 ra thừa số 105 3 nguyên tố” Theo cột dọc”: 35 5 300 2 7 7 150 2 Do đó: 300 = 2. 2. 3. 5. 5 1 75 3 2 2 Vậy: 420 = 2. 2. 3. 5.7 25 5 Viết gọn: 300 = 2 .3.5 5 5 = 2 .3.5.7 2 1 Nhận xét: sgk/50
- Bài tập 3.Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố a) 60; b) 84; c) 285 Bài giải 60 2 84 2 285 3 30 2 42 2 95 5 15 3 21 3 19 19 5 5 7 7 1 1 1 • 60 = 22.3.5 • 84 = 22.3.7 • 285 =3.5.19
- Bài tập 4.Bạn An phân tích các số 120; 306; 567 ra thừa số nguyên tố như trong bảng dưới đây: An làm như vậy có đúng không ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng . Cách phân Sai Đúng Sửa lại cho đúng tích của An 1)120 = 3.23.5 Ðúng 2)306 = 2.3.51 Sai 306 = 2.3 .17 2 3)567 = 92.7 Sai 567 =3 .7 4
- LUYỆN TẬP Bài 1.Cách viết nào sau đây được gọi là phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố : A.120 = 2.3.4.5 B. 120 = 1.8.15 C. 120 = 23.3.5 D.120 = 2.60
- Bài 2: Hãy ghép các số cột A với các tích ở cột B để được kết quả phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố? Cột A Cột B a) 30 = 1) 2.3.5 b) 300 = 2) 3.4.25 c) 60 = 3) 22.3.52 d) 108 = 4) 4.25 e) 280 = 5) 23.5.7 6) 22.33 7) 3.2.18 8) 22.3.5
- Có thể viết số 34 thành tích của các số nguyên tố không? Trả lời: Có 34=2.17
- TIẾT 27 §15.PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ. 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Định nghĩa: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. Chú ý: a)Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính nó. b)Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố. 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố Nhận xét : Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng đước cùng một kết quả.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học lí thuyết theo SGK kết hợp vở ghi. • Làm các bài tập còn lại trong phần bài tập SGK và các bài 161 đến 164 SBT trang 22. • Đọc có thể em chưa biết trang 51 SGK • Tiết sau luyện tập.
- Bài 127/50 sgk. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào? a) 225 b) 1800 c) 1050 Giải a) 225 = 32.52 Vậy số 225 chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5.1800 = 23 .32.52 . Vậy số 1800 chia hết cho các b) số nguyên tố 2; 3 và 5. c) 1050 = 2.3.52.7 .Vậy số 1050 chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5 và 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 1: Làm quen với số nguyên âm
38 p | 236 | 66
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 17: Ước chung lớn nhất
31 p | 447 | 64
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu
20 p | 324 | 59
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 7: Phép cộng phân số
17 p | 259 | 34
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 2: Tập hợp các số nguyên
23 p | 171 | 33
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 13: Bội và ước của một số nguyên
25 p | 247 | 30
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho truớc
20 p | 169 | 30
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên
23 p | 213 | 30
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
26 p | 229 | 27
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 4: Rút gọn phân số
26 p | 244 | 25
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 9: Quy tắc chuyển vế
24 p | 212 | 20
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 17: Biểu đồ phần trăm
19 p | 151 | 15
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân số
20 p | 180 | 15
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 6: Phép trừ và phép chia
10 p | 210 | 14
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 1: Mở rộng khái niệm phân số
19 p | 167 | 13
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 3: Ghi số tự nhiên
16 p | 165 | 10
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
17 p | 172 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn