intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sử dụng Excel trợ giúp việc xử lý thông tin kinh tế

Chia sẻ: Vo Huu Phuoc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:70

222
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng "Sử dụng Excel trợ giúp việc xử lý thông tin kinh tế" dưới đây để nắm bắt những nội dung ôn tập Excel cơ bản, công cụ phân tích dữ liệu, các hàm tài chính, cơ sở dữ liệu. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sử dụng Excel trợ giúp việc xử lý thông tin kinh tế

  1. Sử dụng Excel trợ giúp việc  xử lý thông tin kinh tế
  2. Nội dung chính  Ôn tập Excel cơ bản  Công cụ phân tích dữ liệu  Các hàm tài chính  Cơ sở dữ liệu
  3. Ôn tập Excel cơ bản
  4. Nội dung chính  Các  khái  niệm  cơ  bản:  workbook,  sheet,  column,  row,  cell, range  Các kiểu dữ liệu: text, number, formula, error  Các thao tác cơ bản: nhập dữ liệu, tính công thức, định  dạng  Các địa chỉ ô: địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt  đối, địa  chỉ hỗn hợp.  Các hàm thông dụng: – Nhóm hàm thống kê – Nhóm hàm logic – Nhóm hàm toán học – Nhóm hàm ký tự – …
  5. Một số hàm mẫu thông dụng  Các hàm thống kê • Hàm SUM­ Tính tổng các giá trị số SUM(number1, number2, ...) Trong đó: number1, number2, … có thể là các giá trị số,  các địa chỉ ô hoặc vùng chứa số, các biểu thức số, … ­ Chú ý: có thể dùng nút Autosum để tính tổng nhanh. • Hàm MAX – tính giá tri lớn nhất MAX(number1, number2, ...) • Hàm MIN – tìm giá trị nhỏ nhất Min(number1, number2, ...)
  6. • Hàm AVERAGE – tính giá trị trung bình AVERAGE(number1, number2, ...) • COUNT­ đếm số ô chứa giá trị số COUNT(number1, number2, ...) • Hàm COUNTA ­ đếm số ô chứa giá trị COUNTA(value1, value2, ...) • Hàm SUMIF – tính tổng các ô thỏa mãn điều kiện SUMIF(range, criteria, sum_range) • Hàm COUNTIF – đếm số ô thỏa mãn điều kiện COUNTIF(range, criteria) • Hàm SUMPRODUCT­ tính tổng của tích các phần  tử ma trận SUMPRODUCT(array1, array2, array3, …)
  7.  Các hàm logic • Hàm IF :  trả lại giá trị thứ nhất nếu biểu thức  logic  cho  giá  trị  TRUE  hoặc  trả  giá  trị  thứ  2  nếu biểu thức logic cho giá trị FALSE IF(logical_test, value_if_true, value_if_false)  Ví dụ:  = IF(2>3, “a”, “b”) cho giá trị b = IF (2
  8. • Hàm AND:  cho giá trị đúng nếu tất cả các  đối có giá trị TRUE, cho giá trị FALSE nếu  một hoặc nhiều đối có giá trị FALSE. AND(logical1, logical2, ...) • Hàm  OR:  cho  giá  trị  TRUE  nếu  bất  kỳ  một  đối  nào  có  giá  trị  TRUE.  Cho  giá  trị  FALSE  nếu  tất  cả  các  giá  trị  của  đối  là  FALSE. OR (logical1, logical2, ...) • Hàm NOT: cho giá trị phủ định của đối NOT(logical)
  9.  Các hàm tham chiếu • Hàm  VLOOKUP:  Tìm  một  giá  trị  trong  cột  bên  trái cùng của một bảng tham chiếu và sau đó trả  lại  giá  trị  trên  cùng  hàng  đó  giao  với  cột  được  chỉ định trong đối của hàm Quy cách: VLOOKUP(lookup_value, table_array,               col_index_num, range_lookup) Trong đó: – Lookup_value  là  giá  trị  cần  tìm  ở  cột  đầu  tiên  của  bảng  tham  chiếu.  Nó  có  thể  là  một  giá  trị,  một địa chỉ ô hoặc một dãy ký tự.
  10. – Table_array :  là  bảng  tham  chiếu.  Nó  có  thể  là  địa  chỉ  vùng  (thường  để  địa  chỉ  tuyệt đối) hoặc  tên vùng. Nếu range_lookup là TRUE thì các giá trị ở  cột  thứ  nhất  của  bảng  tham  chiếu  phải  được đặt theo thứ tự tăng dần. Nếu  range_lookup  là FALSE, thì các giá trị  này chỉ cần khác nhau chứ không cần phải  sắp xếp. Các  giá  trị  ở  cột  đầu  tiên  của  bảng  tham  chiếu có thể là text, numbers, hoặc các giá  trị  logic.  Các  chữ  hoa  và  chữ  thường  là  tương đương.
  11. – Col_index_num   là  số  thứ  tự  của  cột  trong  bảng  tham chiếu mà từ đó có thể nhận được giá trị cần  tìm. Chỉ  số  cột  1  cho  giá  trị  ở  cột  thứ  nhất,  chỉ  số  2  cho giá trị ở cột thứ 2, … Nếu  col_index_num   số  cột  của  bảng  tham  chiếu  thì  VLOOKUP  cho  giá  trị  lỗi  #REF!  – Range_lookup  là  giá  trị  logic  chỉ  định  cách  tìm  kiếm chính xác hoặc gần đúng. Nếu nó có giá trị TRUE hoặc được bỏ qua thì chỉ  định  cách  tìm  gần  đúng.  Nói  cách  khác,  nếu  không tìm thấy giá trị chính xác  ở cột đầu tiên thì  nó  sẽ  tham  chiếu  theo  giá  trị  lớn  nhất  trong  các  giá trị bé hơn giá trị cần tìm. Nếu  nó  có  giá  trị  FALSE,  thì  VLOOKUP  sẽ  tìm  chính  xác.  Nếu  không  thấy  giá  trị  cần  tìm  thì  nó  sẽ báo lỗi #N/A.
  12.  Các hàm ngày tháng • Hàm  DAY:  trả  lại  giá  trị  ngày  của  đối  ngày  tháng DAY(Serial_number) • Hàm Month: trả lại giá trị tháng của đối ngày  tháng MONTH(Serial_number) • Hàm  YEAR:  trả  lại  giá  trị  năm  của  đối  ngày  tháng. YEAR(Serial_number) • Hàm Today: trả lại giá trị ngày tháng hiện thời TODAY()
  13.  Các hàm ký tự • Hàm  LEFT:  trả  lại  n  ký  tự  kể  từ  trái  sang  phải của chuỗi ký tự LEFT(Text, num_chars)  • Hàm RIGHT: trả lại n ký tự kể từ phải sang  trái của chuỗi ký tự RIGHT(Text, num_chars) • Hàm  TRIM:  cắt  các  ký  tự  trống  thừa  trong  chuỗi ký tự TRIM(Text)
  14. • Hàm  UPPER:  biến  chuỗi  ký  tự  thành  chữ  in hoa UPPER(text) • Hàm LOWER:  biến chuỗi ký tự thành chữ  thường LOWER(text) • Hàm PROPER: biến chữ đầu từ thành chữ  in hoa PROPER(text)
  15. Phân tích dữ liệu
  16. Một số công cụ cơ bản  Thống kê mô tả  Phân tích tương quan  Phân tích hồi quy  Lập bảng tính tần suất  Dự báo – Dự báo nhờ hàm hồi quy – Hàm FORECAST
  17. Thống kê mô tả  Công  cụ  thống  kê  mô  tả  cho  phép  tạo  một  báo  cáo  bao  gồm  những  chỉ  số  thống  kê  chung  nhất  của  dãy  dữ  liệu  cần khảo sát
  18. Các bước  Thực hiện Tool ­> Data Analysis, xuất hiện hộp hội thoại  Data Analysis  Chọn Descriptive Statistic và kích OK.  Trong hộp hội thoại Descriptive Statistic chọn: – Input Range: chọn vùng dữ liệu cần biết các chỉ số thống kê – Group by: Row – nếu dãy dữ liệu được tổ chức theo hàng, Column  – nếu dãy dữ liệu được tổ chức theo cột – Chọn Label in First column (First row) nếu trong vùng dữ liệu chọn  có chứa cả tiêu đề – Output Range: chọn một ô làm địa chỉ trái trên của vùng xuất dữ  liệu – Chọn Summary Statistic – Chọn OK.  Quan sát kết quả thu được
  19. Xác định hệ số tương quan  Thực hiện Tools ­> Data Analysis, xuất hiện  hộp hội thoại Data Analysis  Chọn Correlation và kích OK.  Trong hộp hội thoại Correlation chọn: – Input Range: địa chỉ các dãy dữ liệu cần xác định hệ  số tương quan – Group by: Rows hoặc Columns – Chọn Label in First column/row –nếu trong vùng dữ liệu  chọn có chứa các tiêu đề – Output Range: chọn địa chỉ ô trái trên của vùng kết  quả – Chọn OK
  20. Phân tích hồi quy  Nhập bảng dữ liệu theo dạng cột   Thực  hiện  Tools ­> Data Analysis, xuất hiện hộp hội  thoại Data Analysis  Chọn Regression và kích OK.  Trong hộp hội thoại Regression chọn: – Input Y Range: địa chỉ của vùng dữ liệu chỉ hàm số – Input X Range: địa chỉ của vùng dữ liệu chỉ đối số – Chọn Label nếu trong vùng dữ liệu chứa các tiêu đề – Output Range: chọn địa chỉ ô trái trên của vùng kết quả – Chọn OK.  Trong bảng SUMMARY OUTPUT, chú ý giá trị của hai  hệ số a và b để có thể viết được phương trình hồi quy  có dạng Y = ax+b hoặc Y = a1X1 + a2X2 + …anXn + b
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2