Bài giảng Tài chính công: Bài 1
lượt xem 16
download
Nội dung bài 1 Tổng quan về các công vụ phân tích tài chính công trong bài giảng Tài chính công trình bày về các công cụ phân tích thực chứng, các công cụ phân tích qui chuẩn, phân tích chi phí-lợi ích, qui trình thậm định dự án công và Đánh giá hiệu quả khu vực công.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính công: Bài 1
- BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG Các công cụ phân tích thực chứng Các công cụ phân tích qui chuẩn Phân tích chi phí-lợi ích Qui trình thậm định dự án công và Đánh giá hiệu quả khu vực công Bài tập
- 1.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG Các phương pháp phân tích thực chứng được áp dụng bao gồm: - Phỏng vấn -Thực nghiệm xã hội -Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm - Nghiên cứu kinh tế lượng
- 1.1.1-Phỏng vấn Cách dễ nhất để biết liệu các hoạt động của chính phủ tác động đến hành vi của con người hay không là hỏi họ - Nhược điểm của phỏng vấn
- 1.1.2-Thực nghiệm xã hội Ngay từ đầu đã nhấn mạnh, chúng ta không có khả năng thực hiện những thí nghiệm có kiểm chứng đối với nền kinh tế. - Nhược điểm của thực nghiệm xã hội Phương pháp thực nghiệm cổ điển đòi hỏi các mẫu thực sự phải ngẫu nhiên. Trong thực tế khó tìm được mẫu ngẫu nhiên như vậy.
- 1.1.3- Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm Một số dạng hành vi kinh tế cũng có thể nghiên cứu trong môi trường của phòng thí nghiệm, đây là một cách tiếp cận thường được các nhà tâm lý sử dụng Nhược điểm chính là môi trường mà hành vi kinh tế được quan sát là nhân tạo
- 1.1.4- Nghiên cứu kinh tế lượng Kinh tế lượng là phân tích thống kê các số liệu kinh tế. Mô hình cung lao động đơn giản cho rằng số giờ làm việc hàng năm (chúng ta ký hiệu L là cung lao động) phụ thuộc vào tỷ lệ tiền lương ròng (Wn). Suy luận một chút chúng ta sẽ thấy rằng các thu nhập không từ lao động như cổ tức và tiền lãi (A), độ tuổi (X1), số lượng trẻ em (X2) cũng có thể tác động đến số giờ làm việc.
- 1.1.4- Nghiên cứu kinh tế lượng (tt) Các nhà kinh tế lượng chọn một công thức đại số nhất định nào đó để mô tả mối quan hệ giữa số giờ làm với các biến số giải thích trên. Một dạng công thức cụ thể có thể là (1.1) L 0 1wn 2 A 3 X1 4 X 2
- Phương pháp thông dụng nhất gọi là phân tích hồi quy bội Chúng ta bỏ qua tác động của các yếu tố không phải tiền lương ròng, khi này số giờ làm việc được xác định đơn giản như sau: (1.2) L 0 1w n Phương trình (1.2) có đặc điểm là tuyến tính vì nếu chúng ta vẽ đồ thị L so với trên hệ trục toạ độ, kết quả là một đường thẳng.
- Hình 1.1 Phân tích hồi quy bội C. Đường hồi quy A. Giản đồ phân bố B. Đường hồi quy trên giản đồà phân bố với sự phân tán Độ tăng lên L L L nghiêng của đường hồi quy là α1 α1 α1 α0 α0 0 Tung độ của điểm cắ t của đường hồi quy wn là α0 wn wn
- - Nhược điểm của phân tích kinh tế lượng Có những khó khăn liên quan đến việc tiến hành phân tích kinh tế lượng, các khó khăn này giải thích vì sao các nhà nghiên cứu có thể có những kết luận trái ngược. Ví dụ, phương trình (2.1) hàm ý một giả định rằng hành vi của tất cả mọi người có thể thể hiện bằng một phương trình.
- 1.2-CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH QUY CHUẨN 1.2.1-Giới thiệu một khuôn khổ lý thuyết được sử dụng trong phân tích tài chính công đó là kinh tế học phúc lợi; 1.2.2- Định lý nền tảng thứ nhất của kinh tế học phúc lợi; 1.2.3- Sự công bằng và Định lý nền tảng thứ hai của kinh tế học phúc lợi; 1.2.4-Thất bại thị trường –Nguyên nhân của sự can thiệp của chính phủ
- 1.2.1 KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI Kinh tế học phúc lợi- một nhánh của lý thuyết kinh tế liên quan với tính được mong muốn xã hội của các trạng thái kinh tế thay thế Kinh tế học phúc lợi- Lý thuyết được sử dụng để phân biệt các trường hợp khi thị trường dự tính có thể hoạt động tốt hay các trường hợp trong đó thị trường thất bại trong việc tạo ra các kết quả mong muốn
- KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI-tt NỀN KINH TẾ TRAO ĐỔI THUẦN TUÝ Ta có hai người là Adam và Eva, và hai loại hàng hoá là táo (thức ăn) và lá nho (áo quần). Công cụ phân tích là Hộp Edgeworth cho thấy sự phân phối táo và lá nho giữa Adam và Eva Bất kỳ một điểm nào trong hộp Edgeworth thể hiện một phân phối táo và lá nho giữa Adam và Eva.
- KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI-tt y Eva r O’ Lượng lá nho w mỗi u v năm O x Adam Lượng táo mỗi năm s Hình 1.2.1 Hộp Edgeworth
- KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI-tt Bây giờ giả sử Adam và Eva mỗi người có một tập hợp các đường bàng quan (ở dạng thông thường) thể hiện những ưa thích của họ đối với táo và lá nho. Trong đồ thị 1.2.2, cả hai tập hợp các đường bàng quan được đặt chồng lên hộp Edgeworth. Đường bàng quan của Adam là A’s, của Eva là E’s. Các đường bàng quan với số lớn hơn thể hiện mức độ hạnh phúc (hữu dụng) lớn hơn.
- Hình 1.2.2- Đường bàng quan trong hộp Edgeworth Eve r O’ E1 E2 E3 Lượng lá nho hàng năm A3 A1 A2 O Lượng táo hàng năm s
- KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI-tt Giả sử chọn một vài phân phối bất kỳ của táo và lá nho, ví dụ điểm g trong đồ thị 1.2.3. Ag là đường bàng quan của Adam chạy qua điểm g, và Eg là của Eva. Bây giờ chúng ta đặt ra câu hỏi như sau: Có thể phân bổ lại táo và lá nho giữa Adam và Eva làm thế nào để Adam được sung túc hơn trong khi Eva không bị thiệt đi hay không?
- Hình 1.2.3 Làm cho Adam sung túc hơn mà không gây thiệt hại cho Eve Adam Hình 3.3 Làm cho Adam sung túc hơn mà không gây thiệt hại cho Eve Eve O’ Eg g h Sự phân bổ Lượn hiệu quả g lá p Pareto nho hàng năm Ap Ah Ag Adam Lượng táo hàng năm
- KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI-tt Chúng ta có thể chỉ ra được ngay một phân phối như thế, đó là tại điểm h. Adam sẽ sung túc hơn tại điểm h bởi vì đường bàng quan Ah có mức hữu dụng cao hơn Ag. Mặt khác Eva cũng không bị thiệt hại đi bởi vì tại điểm h cô ta vẫn đang ở trên đường bàng quan ban đầu của mình là Eg. Phúc lợi của Adam có thể tiếp tục tăng nữa hay không mà không gây ra bất kỳ thiệt hại nào cho Eva?
- KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI-tt Cách duy nhất để đặt Adam vào đường bàng quan cao hơn Ap là đặt Eva vào đường bàng quan thấp hơn Một phân phối như tại điểm p, tại đó cách duy nhất để làm cho một người sung túc hơn là làm cho người khác thiệt hại đi, gọi là Hiệu quả Pareto.[1] - Mang tên nhà kinh tế học thế kỷ 19 Vilfredo Pareto Hiệu quả Pareto thường được sử dụng như tiêu chuẩn đánh giá sự mong muốn về sự phân phối các nguồn lực. Nếu phân phối không phải là hiêïu quả Pareto thì nó là “lãng phí” trên phương diện có thể làm cho ai đó sung túc hơn mà không làm thiệt hại đến bất kỳ ai khác.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính công: Bài 1 - Chu trình ngân sách
67 p | 384 | 54
-
TỔ CHỨC CÔNG TÁC PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH
102 p | 203 | 40
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - Đặng Văn Cường
10 p | 212 | 22
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - Ths. Vũ Xuân Thủy
28 p | 294 | 22
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 1 - Lý Hoàng Phú
8 p | 247 | 18
-
Bài giảng kinh tế công cộng - ĐH Kinh tế Quốc Dân
37 p | 118 | 15
-
Bài giảng Quản lý công - Bài 6: Chính phủ điện tử (tương lai)
14 p | 71 | 12
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - Th.S Trần Tấn Hùng
27 p | 164 | 11
-
Bài giảng Luật chứng khoán: Chương 1 - Khái quát chung về thị trường chứng khoáng và luật chứng khoán
6 p | 143 | 11
-
Bài giảng Tài chính công: Bài 1 - Nguyễn Hồng Thắng
46 p | 71 | 10
-
Bài giảng Tài chính phát triển - Bài 1: Áp chế tài chính và quản lý vĩ mô
20 p | 191 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
53 p | 55 | 8
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - ĐH Thương Mại
25 p | 73 | 8
-
Bài giảng Quản lý công - Bài 2: Những câu hỏi lớn về quản lý công
17 p | 49 | 6
-
Bài giảng Quản lý công - Bài 5: Quản lý công: Mới và cũ
15 p | 74 | 6
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 1 - Ths. Đặng Thị Lệ Xuân
57 p | 89 | 5
-
Bài giảng Tài chính công: Bài 1 - Tổng quan chung về Tài chính công
26 p | 167 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn