NỘI DUNG MÔN HỌC<br />
Bài 1: Tổng quan chung về Tài chính công<br />
- Tài chính công là gì?<br />
- Vai trò chính phủ và chi tiêu công<br />
- Cơ sở cho hoạt động của chính phủ<br />
- Phân tích khuôn khổ chi tiêu công<br />
Bài 2: Hệ thống ngân sách nhà nước<br />
- Nội dung thu chi<br />
- Phân cấp quản lý<br />
- Quy trình NSNN<br />
- Cân đối ngân sách<br />
Bài 3: Hệ thống thuế nhà nước<br />
- Khái quát chung hệ thống thuế<br />
- Quản lý các loại thuế (10)<br />
Bài 1.<br />
<br />
Droit réservé par Phan Huu Nghi<br />
<br />
1<br />
<br />
TÀI CHÍNH CÔNG LÀ GÌ?<br />
Khu vực công?<br />
-<br />
<br />
Cơ quan hành chính + Dịch vụ hành chính công + Lệ phí<br />
Đơn vị sự nghiệp (có thu, ko thu) + hàng hoá công cộng + Phí<br />
Doanh nghiệp nhà nước (lợi nhuận, phi lợi nhuận)<br />
Tổ chức, thể chế khác…<br />
<br />
Tài chính: Mối quan hệ bằng tiền, phản ánh sự vận động của các quỹ<br />
tiền tệ tập trung gắn với các chủ thể khác nhau của nền kinh tế.<br />
Tài chính doanh nghiệp, Tài chính quốc tế, Tài chính hộ gia đình<br />
<br />
Tài chính công?<br />
<br />
Bài 1.<br />
<br />
Droit réservé par Phan Huu Nghi<br />
<br />
2<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Phương pháp phân tích thực chứng: Phân tích thực<br />
chứng (positive analysis) là một phương pháp<br />
phân tích khoa học nhằm tìm ra mối quan hệ nhân<br />
quả giữa các biến số kinh tế.<br />
Phương pháp phân tích chuẩn tắc: Phân tích chuẩn<br />
tắc (normative analysis) là phương pháp phân tích<br />
dựa trên những nhận định chủ quan cơ bản về điều<br />
gì đáng có hoặc cần phải làm để đạt được kết quả<br />
mong muốn.<br />
<br />
<br />
Bài 1.<br />
<br />
Droit réservé par Phan Huu Nghi<br />
<br />
3<br />
<br />
KHÓ KHĂN KHI PHÂN TÍCH CHÍNH<br />
SÁCH TÀI CHÍNH CÔNG<br />
Không<br />
<br />
thấy hết tác động của chính sách tài<br />
chính công<br />
Bất đồng quan điểm giá trị<br />
Sự khác biệt về hành vi kinh tế và mô hình<br />
kinh tế.<br />
<br />
Bài 1.<br />
<br />
Droit réservé par Phan Huu Nghi<br />
<br />
4<br />
<br />
VAI TRÒ CHÍNH PHỦ - VAI TRÒ CHI<br />
TIÊU CÔNG<br />
Chính<br />
<br />
phủ - Quyền lực tuyệt đối - Thuế<br />
Vai trò truyền thống<br />
Vai trò mở rộng (p/diện kinh tế)<br />
• Vai trò kinh tế: Thay đổi theo mô hình kinh tế<br />
nhằm Điều tiết-Ổn định-Phát triển<br />
» Sự cần thiết tồn tại khu vực công<br />
<br />
Bài 1.<br />
<br />
Droit réservé par Phan Huu Nghi<br />
<br />
5<br />
<br />