Bài giảng Tài chính công: Bài 5 - Phân cấp tài khóa
lượt xem 11
download
Bài giảng Tài chính công: Bài 5 - Phân cấp tài khóa bao gồm những nội dung về vai trò của phân cấp ngân sách nhà nước; phân định nguồn thu giữa các cấp ngân sách nhà nước; phân định nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách nhà nước; tỉ lệ phân chia khoản thu giữa trung ương và địa phương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính công: Bài 5 - Phân cấp tài khóa
- PHÂN CẤP TÀI KHÓA
- Những tư tưởng cốt lõi Ngân sách nhà nước là một… Khu vực công là một bộ máy sản xuất…. Khu vực công phải hợp tác với….để….
- Nội dung I. Tổng quan II. Vai trò của phân cấp ngân sách nhà nước III. Phân định nguồn thu giữa các cấp ngân sách nhà nước IV. Phân định nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách nhà nước V. Tỉ lệ phân chia khoản thu giữa trung ương và địa phương;
- Phân cấp là gì? Quá trình phân chia quyền, trách nhiệm cũng như nguồn lực giữa các cấp chính quyền và đơn vị sự nghiệp trong việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ công. Quá trình trao quyền quyết định cho các đơn vị gần với khách hàng nhất. Không chỉ diễn ra nội bộ khu vực công mà còn diễn ra trên phạm vi toàn xã hội giữa khu vực công và khu vực tư trong việc cung cấp hàng hóa cho xã hội. Có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau ở các quốc gia khác nhau. Là một thách thức đối với nhiều quốc gia.
- Hai hình thức phân cấp cơ bản Hai hình thức phân cấp chính trong một quốc gia Phân cấp hành chính Phân cấp tài khóa Tản Ủy Trao Phân định Chia nhiệm quyền quyền quyền nguồn thu vụ chi
- Chuyển giao trách nhiệm ra Phân chia chức quyết định cho Trao một số quyền Chuyển các năng hành chính các đơn vị bán hành chính và chức năng tửứ khu giữa các ủoọc laọp không bị nguồn tài chính cho vửùc công đơn vị cấp chính phủ kiểm chính quyền sang khu vực tư trung ương soát nhưng phải địa phương nhân chịu trách nhiệm trước chính phủ. THẤP CAO Tản quyền Thị trường Uỷ quyền Trao quyền quyết định * trách nhiệm CHI TIÊU * quyền hạn * chức năng THU NHẬP * giải trình LỰA CHỌN
- PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH
- Hình thức phân cấp hành chính PHÂN CẤP Tản quyền Ủy quyền Trao quyền (Decentralization) (Delegation) (Devolution) Phân chia Chuyển quyền Chuyển giao quyền hạn, quyết định có hạn quyền, trách trách nhiệm định cho đại diện. VD: Chính phủ VN nhiệm giữa giữa các đơn ủy quyền cho BQL trung ương và vị trung ương KCN, KCX thu hồi địa phương với nhau giấy phép đầu tư
- Tản quyền và trao quyền • Tản quyền (Decentralization or Deconcentration): Phân chia quyền hạn và trách nhiệm giữa chính quyền trung ương, cơ quan trung ương đóng ở thủ đô với các đại diện của trung ương đóng ở địa phương trong quản lý hành chính và trong quá trình thực hiện các chính sách do trung ương ban hành. • Trao quyền (Devolution): Chuyển giao quyền lực giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương trong việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ công.
- Tản quyền và trao quyền • Ưu điểm của tản quyền: – Bảo đảm sự công bằng trong thực thi chính sách công ở khắp mọi miền trên phạm vi toàn lãnh thổ. – Tiếp xúc của dân chúng đối với trung ương dễ dàng hơn. – Tránh nạn tập quyền ví nó sẽ dẫn đến tình trạng cửa quyền, quan liêu.
- Tản quyền và trao quyền • Nhược điểm của tản quyền: – Chế độ bình quân chủ nghĩa được áp dụng trên phạm vi toàn quốc. – Địa phương trở nên thụ động và ỷ lại vào trung ương và các cơ quan đại diện của trung ương. – Tính đặc thù của các địa phương dễ bị xóa tan. – Trung ương và địa phương không hiểu nhau. – Trung ương và các đại diện của mình ở địa phương quá tải.
- Tản quyền và trao quyền • Ưu điểm của trao quyền: – Việc địa phương cung cấp hàng hóa công sẽ phù hợp với những đặc điểm của địa phương → cung cấp hàng hóa công sẽ gần với người thụ hưởng nhất. – Phát huy tính chủ động và dân chủ của địa phương. – Giảm áp lực cho chính phủ và các cơ quan trung ương.
- Tản quyền và trao quyền • Nhược điểm của trao quyền: – Hàng hóa, dịch vụ công có thể sẽ khác nhau giữa các vùng, miền trên phạm vi cả nước. – Tính tập trung và thống nhất bị chia xẻ. – Có thể nảy sinh những chênh lệch giữa các địa phương. – Trình độ quản lý ở các địa phương có thể khác nhau. – Chính phủ và cơ quan trung ương có thể không kiểm soát kịp thời những diễn biễn của các đại lượng kinh tế vĩ mô như: chi ngân sách, nợ công, …
- Tản quyền và trao quyền • Nếu chỉ tản quyền mà không trao quyền thì thực chất chỉ là sự chia xẻ quyền lực trong nội bộ trung ương mà không có sự chuyển giao quyền hạn, trách nhiệm cung cấp hàng hóa công cho địa phương: – Tình trạng cửa quyền vẫn xảy ra; – Hh, dv công chưa thể gần người thụ hưởng; – Sự tham gia của người dân vào quá trình phát triển của đất nước còn hạn chế. • Tản quyền và trao quyền luôn có những ưu điểm nhất định. Nghệ thuật lãnh đạo đất nước là quá trình kết hợp hài hòa giữa tập quyền, tản quyền, trao quyền và hợp tác công-tư.
- Nguyên tắc phân cấp • Nguyên tắc hiệu quả – Khai thác triệt để nguồn lực – Lợi ích và chi phí – Linh hoạt • Nguyên tắc chính trị – Dân tộc – Truyền thống, phong tục, tập quán – Tín ngưỡng (tôn giáo)
- Tại sao phải phân cấp ? Kinh tế phát triển Nhu cầu về hàng hóa tư và công cũng phát triển. Tăng tính dân chủ và sáng tạo cho các đơn vị công quyền. Người dân thấy rõ và sẵn sàng chi trả các dịch vụ công cung cấp. Đảm bảo sự đa dạng về truyền thống, tín ngưỡng và văn hóa. Các quyết định của người dân trong việc tạo ra các hàng hóa/dịch vụ công phản ánh đúng nhu cầu của họ (Hiệu quả phân bổ). Tăng cường tính kiểm tra và chống tham nhũng
- Cây chuyển giao quyết Thực thể đặc biệt định Trao quyền Chính quyền Các vụ lực thấp hơn Cung cấp D. nghiệp trực tiếp nhà nước Thực thể NN khác Lựa chọn Giữ lại DN tư nhân Can thiệp Điều chỉnh chính sách quyền Người cung Tổ chức phi cấp khác Chính phủ Chính quyền Tài trợ thấp hơn Không can Trợ cấp thiệp Người tiêu Trợ cấp dùng thu nhập Nguồn: Rob Laking, PSPNZ
- Lợi ích và rủi ro của phân cấpTr¸c h nhiÖm Minh b¹c h Tiªn ®o ¸n Liªn hÖ -HiÖu qu¶ T¹o kh¶ n¨ng Cã kh¶ n¨ng Cã thÓ dÉn h¬n trong cã gi¸ c¶ ®Çu ®¸p øng ®Õn tham « qu¶n lý. ra hîp lý. nhanh nhu bëi lîi Ých ®Æc -NhiÒu khã Cã thÓ n¶y cÇu cña biÖt kh¨n trong sinh ho¹t kh¸ch hµng T¹o ®iÒu kiÖn HiÖu lùc qu¶n lý ho¹t ®éng kh«ng Cã thÓ dÉn tèt h¬n cho t ®éng minh b¹ch vµ ®Õn hiÖn t vÊn cña c¸c ®Ó ho¹t îng cÊu kÕt chñ thÓ ®éng ®ã gi÷a c¸c tæ ngoµi NS. chøc, ®¬n vÞ ChuyÓn tr¸ch ChÝnh Cã nh÷ng bÊt Gióp cho c«ng nhiÖm cho quyÒn gÇn ®ång vÒ sù chóng ®îc trùc chÝnh quyÒn d©n chóng æn ®Þnh cña tiÕp yªu cÇu ChuyÓ cÊp díi theo h¬n c¸c chÝnh cung cÊp dv. n g iao nguyªn t¾c Cã thÓ dÉn s¸ch vÜ m«. Cã thÓ dÉn quyÒn ph©n cÊp vÊn ®Õn t×nh ChÝnh ®Õn chuyªn lùc ®Ò “lan tr¹ng thay quyÒn trung quyÒn ®Þa truyÒn” ®æi chÊt l ¬ng cã thÓ ph¬ng v×lîi Nguồn: Rob Laking, PSPNZîng b¸o c¸o ®Èy rñi ro Ých ®Æc biÖt
- Bốn cấp chính quyền tại VN • Chính phủ • Chính quyền cấp tỉnh • Chính quyền cấp huyện • Chính quyền cấp xã
- Chính phủ • Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất; – Tập trung vào hoạch định thể chế, chính sách, tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho các hoạt động kinh tế, xã hôi; – Nâng cao năng lực và hiệu quả chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, thanh tra thực hiện thể chế. – Đổi mới nội dung và phương pháp xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ, có tính khoa học và khả thi trong việc đưa chính sách vào thực tế cuộc sống.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính công - Tài chính tiền tệ
55 p | 831 | 265
-
Bài giảng Tài chính công và chính sách tài khóa - PGS.TS Sử Đình Thành
16 p | 645 | 217
-
Bài giảng Tài chính công: Bài 1 - Chu trình ngân sách
67 p | 387 | 54
-
Bài giảng Tài chính công: Bài 7 - Thâm hụt ngân sách nhà nước
29 p | 274 | 35
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - Ths. Vũ Xuân Thủy
28 p | 303 | 22
-
Bài giảng Tài chính công: Bài 1
76 p | 192 | 16
-
Bài giảng Tài chính công: Bài 3 - Đánh giá thu nhập công
37 p | 164 | 14
-
Bài giảng Tài chính công: Bài 2 - Hệ thống ngân sách nhà nước
20 p | 156 | 13
-
Bài giảng Tài chính công: Bài 3
125 p | 139 | 13
-
Bài giảng Tài chính công: Bài 4 - Chi công
22 p | 80 | 10
-
Bài giảng Tài chính công: Bài 1 - Nguyễn Hồng Thắng
46 p | 81 | 10
-
Bài giảng Tài chính công: Bài 6 - Chính sách tài khóa
41 p | 83 | 9
-
Bài giảng Tài chính công: Bài 5
78 p | 129 | 8
-
Bài giảng Tài chính công: Bài 2
70 p | 134 | 8
-
Bài giảng Tài chính công: Bài 4
29 p | 71 | 4
-
Bài giảng Tài chính công: Bài 1 - Tổng quan chung về Tài chính công
26 p | 167 | 4
-
Bài giảng Tài chính công: Bài 3 - Hệ thống thuế nhà nước
26 p | 107 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn