intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 5 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

63
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong chương này sẽ trình bày các nội dung liên quan đến trung gian tài chính như: Vai trò của các trung gian tài chính, các loại hình trung gian tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 5 - ĐH Kinh tế TP.HCM

  1. 11/15/2014 I. Vai trò của các trung gian tài chính II. Các loại hình trung gian tài chính 1. Các tổ chức nhận tiền gửi 2. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng 3. Các trung gian tài chính khác 15/11/2014 2 1. Khái niệm trung gian tài chính 1. Khái niệm trung gian tài chính 2. Vai trò của các trung gian tài chính 15/11/2014 Tài chính tiền tệ- Chương 5 3 15/11/2014 Tài chính tiền tệ- Chương 5 4 1
  2. 11/15/2014 • Trung gian tài chính là các tổ chức có hoạt động kinh doanh a. Chu chuyển các nguồn vốn chủ yếu là huy động nguồn tiền của những người tiết kiệm b. Giảm thiểu chi phí giao dịch cuối cùng và sau đó cung cấp cho những người cần vốn cuối c. Giảm thiểu các rủi ro phát sinh do thông tin bất cân xứng cùng. d. Góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và tiêu chuẩn cuộc sống xã hội 15/11/2014 5 15/11/2014 Tài chính tiền tệ- Chương 3 6 a. Kênh huy động vốn đầu tư trong nước: Chi phí giao dịch là gì? b. Kênh huy động vốn từ nước ngoài: 15/11/2014 Tài chính tiền tệ- Chương 3 7 15/11/2014 Tài chính tiền tệ- Chương 3 8 2
  3. 11/15/2014 Chi phí giao dịch là gì? 2. Thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information) Trung gian tài chính giúp giảm thiểu chi phí giao dịch nhờ: - Là sự không công bằng về thông tin mà mỗi bên có được + Tính kinh tế nhờ quy mô (Economies of Scale) + Tính chuyên môn (Expertise) Lựa chọn Rủi ro Giao dịch đối nghịch đạo đức 15/11/2014 Tài chính tiền tệ- Chương 3 9 • Lựa chọn đối nghịch (adverse selection) • Rủi ro đạo đức (moral hazard) - Là rủi ro do các thông tin bất cân xứng tạo ra trước khi - Là vấn đề do thông tin bất cân xứng gây ra sau khi giao diễn ra các giao dịch, trong đó những người đi vay không dịch đã diễn ra có khả năng trả được nợ nhất lại là những người tích cực nhất để vay và do đó có nhiều khả năng được lựa chọn nhất 15/11/2014 11 15/11/2014 Tài chính tiền tệ- Chương 3 12 3
  4. 11/15/2014 - Lợi ích với người tiết kiệm: 1. Các tổ chức nhận tiền gửi (Depository Institutions) + Khắc phục được tình trạng thiếu kinh nghiệm, thiếu thông tin, 2. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng (Contractual Savings khả năng hạn chế khi tiếp cận thị trường, thiếu những công cụ tài Institutions) chính có quy mô nhỏ, chi phí giao dịch cao, … 3. Các định chế trung gian đầu tư + Đa dạng hóa sản phẩm tài chính => phân tán rủi ro - Lợi ích đối với người vay vốn: + Giảm chi phí giao dịch + Gắn kết chặt chẽ nhu cầu của người TK và người vay + Đa dạng hóa sản phẩm tài chính 15/11/2014 Tài chính tiền tệ- Chương 3 13 15/11/2014 Tài chính tiền tệ- Chương 3 14 a. Ngân hàng thương mại Huy động vốn: nhận tiền gửi – tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết b. Các tổ chức tiết kiệm kiệm c. Quỹ tín dụng Sử dụng vốn: cho vay, đầu tư, cung ứng dịch vụ thanh toán -Các nghiệp vụ ngoại bảng ngân hàng (VD, thanh toán quốc tế) 15/11/2014 Tài chính tiền tệ- Chương 3 15 15/11/2014 Tài chính tiền tệ- Chương 3 16 4
  5. 11/15/2014 Huy động vốn chủ yếu bằng cách nhận tiền gửi, phần lớn là tiền a. Quỹ tín dụng: gửi tiết kiệm. Sử dụng vốn chủ yếu thông qua cho vay thế chấp Là tổ chức tín dụng hợp tác, thực hiện mục tiêu là tương trợ giữa (mortgage) các thành viên. Các loại hình tổ chức tiết kiệm: Hoạt động theo cơ chế: +Quỹ tiết kiệm và cho vay (Savings and Loan Associations) - Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn của thành viên và ngoài +Ngân hàng tiết kiệm (Savings Bank) thành viên, vay vốn từ các định chế tài chính khác - Cho vay đối với các thành viên và không phải thành viên trên địa bàn 15/11/2014 Tài chính tiền tệ- Chương 3 17 15/11/2014 Tài chính tiền tệ- Chương 3 18 a. Công ty bảo hiểm Là tổ chức tài chính có hoạt động chủ yếu là nhằm đảm bảo về b. Quỹ hưu trí mặt tài chính cho những người có hợp đồng BH về những rủi ro thuộc trách nhiệm của BH trên cơ sở người tham gia phải trả 1 khoản tiền gọi là phí BH 15/11/2014 Tài chính tiền tệ- Chương 3 19 15/11/2014 Tài chính tiền tệ- Chương 3 20 5
  6. 11/15/2014 2. Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ được sử dụng vốn nhàn rỗi của mình để - Huy động vốn từ số tiền đóng góp của những người tham gia đầu tư ở Việt Nam trong các lĩnh vực sau đây: quỹ A) Mua trái phiếu Chính phủ; - Sử dụng vốn thu được để đầu tư và hoàn trả một phần lãi cho các thành viên tham gia góp quỹ B) Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp; Việt Nam: Thủ tướng cho phép lập Quỹ hưu trí tự nguyện: Mở ra hướng phát triển mới cho TTCK (2014) C) Kinh doanh bất động sản; D) Góp vốn vào các doanh nghiệp khác; Đ) Cho vay theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng; E) Gửi tiền tại các tổ chức tín dụng. 15/11/2014 Tài chính tiền tệ- Chương 3 21 15/11/2014 Tài chính tiền tệ- Chương 3 22 2. Cơ cấu danh mục đầu tư của nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng a. Quỹ đầu tư tương hỗ (Mutual Fund) nghiệp vụ của quỹ hưu trí tự nguyện và phần vốn đầu tư của quỹ b. Công ty tài chính (Finance Companies) chủ sở hữu vào quỹ hưu trí tự nguyện như sau: a. Gửi tiền tại các tổ chức tín dụng không b. Mua trái phiếu Chính phủ c. Trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu chính quyền địa phương d. Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp Quỹ hưu trí tự nguyện không được đầu tư vào cổ phiếu của các công ty chứng khoán; e. Doanh nghiệp bảo hiểm không được trực tiếp đầu tư vào bất động sản, vàng, bạc, kim loại quý, đá quý; 15/11/2014 Tài chính tiền tệ- Chương 3 23 15/11/2014 Tài chính tiền tệ- Chương 3 24 6
  7. 11/15/2014 Phát hành chứng chỉ quỹ để huy động vốn từ các nhà đầu tư Điều 2. Định nghĩa Công ty Tài chính Đầu tư vốn huy động được vào thị trường tài chính Công ty Tài chính là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân Vai trò: giúp các nhà đầu tư cá nhân có thể thực hiện đa dạng hàng, với chức năng là sử dụng vốn tự có, vốn huy động và hóa danh mục đầu tư chỉ với một số tiền nhỏ các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư; cung ứng các dịch Hai loại quỹ đầu tư tương hỗ: vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ + Quỹ đầu tư mở (Open-ended Fund): cho phép nhà đầu tư bán khác theo quy định của pháp luật, nhưng không được làm lại chứng chỉ quỹ cho công ty quản lý quỹ dịch vụ thanh toán, không được nhận tiền gửi dưới 1 năm. + Quỹ đầu tư đóng (Close-ended Fund): không cho phép nhà đầu tư bán lại chứng chỉ quỹ cho công ty quản lý quỹ, nhà đầu tư có thể bán chứng chỉ quỹ trên thị trường thứ cấp 15/11/2014 Tài chính tiền tệ- Chương 3 25 15/11/2014 Tài chính tiền tệ- Chương 3 26 Điều 17. Các hình thức huy động vốn: Điều 18. Cho vay Công ty Tài chính được huy động vốn từ các nguồn sau: Điều 19. Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và 1. Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên của tổ chức, các giấy tờ có giá khác cá nhân theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Điều 20. Bảo lãnh 2. Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ có giá khác để huy động vốn của các tổ chức, cá Điều 21. Các hình thức cấp tín dụng khác nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật hiện hành. 3. Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước, ngoài nước và các tổ chức tài chính quốc tế. 4. Tiếp nhận vốn uỷ thác của Chính phủ, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước 15/11/2014 Tài chính tiền tệ- Chương 3 27 15/11/2014 Tài chính tiền tệ- Chương 3 28 7
  8. 11/15/2014 Là trung gian tài chính đặc biệt, thực hiện các chức năng gồm: + Môi giới + Tư vấn + Bảo lãnh phát hành 15/11/2014 Tài chính tiền tệ- Chương 3 29 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2