Bài giảng Tài trợ rủi ro - TS Ngô Quang Huân
lượt xem 15
download
Bài giảng Tài trợ rủi ro của giảng viên TS Ngô Quang Huân trình bày những nội dung chính: tài trợ rủi ro tín dụng, tài trợ rủi ro lãi suất, tài trợ rủi ro tỷ giá.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài trợ rủi ro - TS Ngô Quang Huân
- TÀI TRỢ RỦI RO TS. NGÔ QUANG HUÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
- NỘI DUNG CHÍNH 1. TÀI TRỢ RỦI RO TÍN DỤNG 2. TÀI TRỢ RỦI RO LÃI SUẤT 3. TÀI TRỢ RỦI RO TỶ GIÁ
- TÀI TRỢ RỦI RO TÍN DỤNG 1. Xây dựng chính sách bán chịu 2. Sử dụng các công cụ kiểm soát rủi ro tín dụng.
- Xây dựng chính sách bán chịu Định chuẩn tín dụng Tiêu chuẩn bán chịu Phân tích vị thế tín dụng của khách hàng. Chính sách chiết khấu Thời hạn bán chịu Chính sách và qui trình thu hồi nợ.
- BAO THANH TOÁN Bao thanh toán được coi là công cụ ngân hàng cung cấp nhằm giúp doanh nghiệp kiểm soát rủi ro tín dụng thương mại một cách hiệu quả. Bao thanh toán trong nước. Bao thanh toán xuất khẩu.
- BAO THANH TOÁN TRONG NƯỚC Doanh nghiệp có thể sử dụng các dịch vụ : đánh giá uy tín tín dụng của người mua, theo dõi thu hồi nợ người mua, nhận vốn ứng trước từ ngân hàng, và bảo hiểm rủi ro tín dụng từ ngân hàng. Ngân hàng nhận dược các khoản phí dịch vụ từ 0,1% đến 0,2% doanh số bao thanh toán và lãi ứng trước vốn (lãi suất cho vay ngắn hạn hoặc chiết khấu + biên độ từ 0 đến 1%.
- BAO THANH TOÁN TRONG NƯỚC 1. Ngân hàng có kinh nghiệm và chuyên môn hơn trong đánh giá theo dõi và thu hồi nợ người mua. 2. Ngân hàng là trung tâm tín dụng và thanh toán nên có ưu thế thông tin về người mua hơn nên biết được lịch sử tín dụng và uy tín tín dụng của người mua, tình hình thu nhập của người mua. 3. Là trung gian tài chính nên ngân hàng có thể thế chấp và trung hoà được rùi ro tín dụng.
- QUI TRÌNH THỰC HIỆN BTT VCB (Quyết định số 1096/2004/ QĐ-NHNN) Bước 1: bên bán giao hàng cho bên mua Bước 2: bên bán xuất trình chứng từ tại VCB Bước 3: VCB ứng trước cho bên bán Bước 4: VCB tiến hành các thủ tục thu nợ từ bên mua khi đến hạn. Bước 5: bên mua thanh toán tiền hàng cho VCB Bước 6: VCB tất toán phần ưng trước và thanh toán phần còn lại cho bên bán.
- QUI TRÌNH THỰC HIỆN BTT ACB (Quyết định số 1096/2004/ QĐ-NHNN) Bước 1: ACB và bên bán ký hợp đồng bao thanh toán. Bước 1: Bên bán hàng và ACB cùng gửi thông báo về hợp đồng bao thanh toán cho bên mua hàng trong đó nêu rõ việc chuyển nhượng khoản phải thu cho ACB. Bước 3: bên mua hàng xác nhận về việc đã nhận thông báo và cam kết thanh toán cho ACB. Bước 4: bên bán giao hàng cho bên mua Bước 5: ACB ứng trước cho bên bán Bước 6: bên mua thanh toán tiền phải thu cho ACB khi đến hạn. Bước 7: ACB thu phần ứng trước và thanh toán phần còn lại cho bên bán.
- QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG BAO THANH TOÁN? Bước 1: Thu thập thông tin cần thiết gồm: Lãi suất chiết khấu mà ngân hàng áp dụng khi cung cấp dịch vụ bao thanh toán Phí bao thanh toán Chi phí cơ hội của khách hàng. Bước 2: Tính toán chi phí bao thanh toán: Giá trị khoản phải thu: Trừ lãi suất chiết khấu ngân hàng Trừ phí bao thanh toán Số tiền nhận được. Hiện giá khoản phải thu theo chi phí cơ hội. Bước 3: Phân tích và ra quyết định.
- QUI TRÌNH THỰC HIỆN BAO THANH TOÁN XUẤT KHẨU Theo thông lệ quốc tế 1. Đơn vị xk và nk ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá 2. Đơn vị xk yêu cầu tín dụng với đơn vị bao thanh toán 3. Đơn vị bao thanh toán tại nước xk yêu cầu tín dụng từ đơn vị bao thanh toán tại nước nk 4. Đơn vị BTT kiểm tra uy tín tín dụng của nhà nk 5. Đơn vị BTT nk trả lời tín dụng cho đơn vị BTT nk 6. Đơn vị BTT ký hợp đồng BTT đối với đơn vị xk 7. Đơn vị xk giao hàng
- QUI TRÌNH THỰC HIỆN BAO THANH TOÁN XUẤT KHẨU Theo thông lệ quốc tế 8 Đơn vị xk chuyển nhượng hoá đơn cho đơn vị BTT xk và đơn vị BTTxk chuyển nhượng hoá đơn cho đơn vị BTT nk 9 Đơn vị BTT ứng trước tìên cho đơn vị xk 10 Vào ngày đáo hạn hoặc sau ngày đáo hạn một thời gian đơn vị BTT đòi nợ đơn vị nk 11 Đơn vị nk thanh toán tiền cho đơn vị BTT 12 Đơn vị BTT nk thanh toán tiền cho đơn vị BTT xk 13 Đơn vị BTT xk thanh toán phần còn lạ cho đơn vị xk.
- QUI TRÌNH THỰC HIỆN BAO THANH TOÁN XUẤT - NHẬP KHẨU ACB 1. Nhà xk ký hợp đồng BTT xk với ACB 2. Nhà xk thông báo cho nhà nk về việc chuyển nhượng khoản phải thu cho ACB 3. Nhà xk giao hàng cho nhà nk 4. Nhà xk giao bộ chứng từ liên quan đến khoản phải thu cho ACB 5. ACB ứng trước cho nhà xk 6. Nhà nk thanh toán khoản phải thu cho ACB khi đến hạn thông qua đơn vị BTT nk – đối tác của ACB. 7. ACB thu phần ứng trước và chuyển phần còn lại cho nhà xk.
- QUI TRÌNH THỰC HIỆN BAO THANH TOÁN XUẤT KHẨU VCB 1. Nhà xk giao hàng cho nhà nk 2. Nhà xk xuất trình chứng từ tại VCB 3. VC thông báo cho đại lý BTT bên mua và ứng trước cho nhà xk 4. Đại lý BTT bên nk tiến hành các thủ tục thu nợ từ bên nk khi đến hạn. 5. Bên nk thanh toán tiền hàng cho đại lý BTT, đại lý BTT chuyển tiền cho VCB 6. VCB tất toán phần ứng trước và thanh toán phần còn lại cho nhà xk.
- QUI TRÌNH THỰC HIỆN BAO THANH TOÁN NHẬP KHẨU VCB 1. Nhà xk giao hàng cho nhà nk 2. Nhà xk xuất trình chứng từ tại đại lý BTT bên xk 3. Đại lý BTT bên xk thông báo cho VCB và ứng trước cho nhà xk 4. VCB tiến hành các thủ tục thu nợ từ bên nk khi đến hạn. 5. Bên nk thanh toán tiền hàng cho VCB, VCB chuyển tiền cho đại lý BTT 6. Đại lý BTT tất toán phần ứng trước và thanh toán phần còn lại cho nhà xk.
- QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG BAO THANH TOÁN? Bước 1: Thu thập thông tin cần thiết gồm: Lãi suất chiết khấu mà ngân hàng áp dụng khi cung cấp dịch vụ bao thanh toán Phí bao thanh toán: phí quản lý, phí sử lý hoá đơn, phí đại lý BTT Chi phí cơ hội của khách hàng. Bước 2: Tính toán chi phí bao thanh toán: Giá trị khoản phải thu: Phí quản lý Phí sử lý hoá đơn Phí đại lý bên mua: phí bảo đảm tín dụng, sử lý hoá đơn. Trừ lãi suất chiết khấu ngân hàng Số tiền nhận được. Hiện giá khoản phải thu theo chi phí cơ hội. Bước 3: Phân tích và ra quyết định.
- RỦI RO LÃI SUẤT Khi doanh nghiệp sử dụng vốn vay theo lãi suất thả nổi thì sẽ phát sinh rủi ro lãi suất. Một giải pháp tài trợ rủi ro lãi suất quan trọng là Hợp đồng hoán đổi lãi suất. Hoán đổi lãi suất là một hợp đồng giữa hai bên để trao đổi lãi phải trả tính trên một số tiền nhất định trong một thời hạn nhất định, trong đó một bên trả lãi suất cố định trong khi bên kia trả lãi suất thả nổi theo thỏa thuận trong suốt thời hạn hợp đồng. Hoán đổi lãi suất được NHNN cho phép thực hiện theo quyết định số 1133/2003/QĐ-NHNN.
- Các trường hợp thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất 1. Hoán đổi lãi suất đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ giữa NH và DN vay vốn tại NH đó. 2. Hoán đổi lãi suất đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ giữa NH và DN vay vốn tại tổ chức tín dụng khác, vay vốn của nước ngoài. 3. Hoán đổi lãi suất đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ giữa các NH nhau. 4. Hoán đổi lãi suất ngoại tệ giữa NH và tổ chức tín dụng ở nước ngoài.
- NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA Hợp đồng hoán đổi lãi suất 1. Tên, địa chỉ, số điện thoại, fax, và đại diện của các bên giao kết hợp đồng. 2. Số nợ gốc, lãi suất, lịch thanh toán gốc và lãi của khoản nợ gốc. 3. Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng. 4. Mức lãi suất cố định và lãi suất thả nổi. 5. Kỳ hạn thanh toán số lãi ròng 6. Việc tính số lãi ròng trong từng kỳ và phương thức thanh toán 7. Mức ký quỹ, đặt cọc của DN (nếu có) để đảm bảo thanh toán lãi ròng. 8. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng trước hạn. 9. Thủ tục thanh lý hợp đồng.
- Ví dụ Công ty A có dự án đầu tư trị giá 10 triệu USD có thể tạo ra tỷ suất lợi nhuận trung bình là 12%. Để có nguồn vốn đầu tư công ty có thể vay vốn NH thời hạn là 5 năm với lãi suất thả nổi bằng LIBOR (London Interbank Offer Rate) cọâng 50 điểm cơ bản. Công ty đang phải đối diện với rủi ro lãi suất. Công ty thực hiện một hoán đổi lãi suất với Sacombank theo lãi suất cố định là 9,75%. Nếu lãi suất thả nổi LIBOR tại thời điểm thanh toán là 6,5%. Hãy tính kết quả kinh doanh của công ty A.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị tài chính
255 p | 875 | 378
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - ThS.Trịnh Thị Phan Lan
31 p | 681 | 235
-
Bài giảng tài chính doanh nghiệp - Chương 1
19 p | 787 | 233
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 2: Lãi suất
43 p | 967 | 83
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 11 - ĐH Thương Mại
17 p | 272 | 62
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 8 - ĐH Thương Mại
30 p | 259 | 55
-
Bài giảng Quản trị rủi ro các định chế tài chính: Chương 7 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
49 p | 154 | 24
-
Bài giảng Bảo hiểm trong kinh doanh - Lê Minh Trâm
43 p | 300 | 24
-
Bài giảng quản trị rủi ro tài chính - Bài 12.2
32 p | 104 | 9
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính (Financial risk management) - Bài 2: Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp
11 p | 37 | 9
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính (Financial risk management) - Bài 3: Quản trị rủi ro lãi suất của doanh nghiệp
10 p | 37 | 8
-
Bài giảng Nguyên lý thực hành bảo hiểm: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
110 p | 14 | 6
-
Bài giảng Quản trị tài chính công ty Đa quốc gia: Chương 2 - ĐH Thương Mại
8 p | 54 | 5
-
Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia: Chương 3 - TS. Phạm Thị Thúy Hằng
37 p | 44 | 5
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 9 - Đoàn Thị Thu Trang
20 p | 74 | 4
-
Bài giảng môn Tài chính tiền tệ - Chương 6: Lãi suất
44 p | 8 | 4
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 9 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
7 p | 60 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn