intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thẩm tra dự án Luật Kinh tế - Tài chính: Sự chủ động và kỹ năng của đại biểu Quốc hội - PGS.TS. Đặng Văn Thanh

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

94
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thẩm tra dự án Luật Kinh tế - Tài chính: Sự chủ động và kỹ năng của đại biểu Quốc hội của PGS.TS. Đặng Văn Thanh giới thiệu tới các bạn về hoạt động lập pháp; hệ thống pháp luật; quy trình lập pháp đã đổi mới; hạn chế của hệ thống pháp luật; thẩm định, thẩm tra dự án luật; phạm vi thẩm tra dự án luật, pháp lệnh;... Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thẩm tra dự án Luật Kinh tế - Tài chính: Sự chủ động và kỹ năng của đại biểu Quốc hội - PGS.TS. Đặng Văn Thanh

  1.  THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT KINH TẾ­TÀI  CHÍNH :  SỰ CHỦ ĐỘNG VÀ KỸ NĂNG CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Người trình bày  PGS. TS Đặng Văn Thanh 1
  2. HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Quy trình lập pháp                    Soạn thảo,                     Thẩm định, Thẩm tra,                     Xem xét, thông qua Thực chất là quá trình:                     Phân tích, đánh giá,                     Hoạch định chính sách                     Thẩm tra và quyết định chính sách 2
  3. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Là phương tiện:       Điều hòa, phối hợp các lợi ích khác nhau       Bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp Là phương thức        Để thực hiện quyền lực của nhân dân 3
  4. QUY TRÌNH LẬP PHÁP ĐàĐỔI MỚI ­Mở rộng chủ thể có quyền sáng kiến lập pháp ­ Tăng cường chất lượng chương trình xây dựng  luật ­ Nâng cao chất lượng tất cả các khâu 4
  5. HẠN CHẾ CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ­  Chưa  thực  sự  bám  sát  cuộc  sống,  tính  khả  thi  chưa cao ­ Thiếu đồng bộ ­ Còn phản ảnh lợi ích cục bộ ­  Pháp  luật  chậm  thực  thi,  chậm  phát  huy  tác  dụng 5
  6. THẨM ĐỊNH, THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT Thẩm định ­Hoạt động kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý ­Do Bộ Tư pháp thực hiện Thẩm tra ­Kiểm tra, đánh giá chất lượng  ­Tham gia chỉnh lý, hoàn thiện ­HĐDT, các Uỷ ban của QH thực hiện 6
  7. CÁCH THỨC THẨM TRA ­ Cơ quan soạn thảo báo cáo dự án Luật ­ Tự mình hoặc cùng cơ quan soạn thảo tiến hành   khảo sát thực tế ­ Thẩm tra sơ bộ và thẩm tra chính thức ­ Xây dựng báo cáo thẩm tra : Kết quả hoạt động  thẩm tra có giá trị phản biện, tư vấn 7
  8. PHẠM VI THẨM TRA  DỰ ÁN LUẬT, PHÁP LỆNH  ­ Sự cần thiết,  ­ Phạmvị điều chỉnh ­ Chính sách Luật và Sự phù hợp về nội dung với   đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng ­ Tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất ­ Tuân thủ thủ tục soạn thảo ­ Tính khả thi của dự án  8
  9. TĂNG CƯỜNG THẢO LUẬN  VÀ PHẢN BIỆN XàHỘI VỀ CÁC DỰ ÁN  LUẬT  ­ Hành vi có chất lượng khoa học của sự phê phán ­ Sự phê phán, tranh luận có chất lượng khoa học ­ Nhân tố sự phát triển ­  Điều  chỉnh  các  khuynh  hướng  kinh  tế,  văn  hóa,  chính  trị ­  Tổ  chức  xã  hội­nghề  nghiệp  tập  hợp  những  người  cùng  ngành  nghề,  cùng  hứng  thú  hoạt  động  nghề  nghiệp 9
  10. NHỮNG ĐẶC TRƯNG VÀ YÊU CẦU  CỦA CÁC DỰ ÁN LUẬT TÀI  CHÍNH ­ Là Luật chuyên ngành ­ Phải  tính  tới  các  yếu  tố  khách  quan  quy  định  nội  dung  dự  án  Luật:  cơ  sở  kinh  tế  xã  hội,  đường  lối  chính  sách  của  Đảng,  Hoàn  cảnh  quốc  tế,  giá  trị  truyền thống dân tộc ­ ý chí chủ quan quyết định chất lượng dự án Luật  10
  11. TÌNH HUỐNG  TRONG THẨM TRA  DỰ ÁN LUẬT TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH 1­ Phạm vi và đối tượng điều chỉnh 2­ Mâu thuẫn về chính sách Luật 3­ Xung đột lợi ích 4­ Chưa hình dung hết các hành vi cần chế tài 5­ Tính khả thi của dự án Luật  11
  12. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH  CỦA LUẬT, PHÁP LỆNH ­ Phạm vi, đối tượng và phương pháp điều chỉnh ­ Cách thức thể hiện : Liệt kê, loại trừ 12
  13. MÂU THUẪN VỀ CHÍNH SÁCH LUẬT ­ Mâu thuẫn với chính sách chung của nhà nước ­ Mâu thuẫn với chính sách đã thể hiệ trong luật khác ­ Mâu thuẫn với chính sách khác trong luật ­ Chính sách chưa đầy đủ so với yêu cầu của cuộc sống  ­ Chính sách không minh bạch, thiếu rõ ràng 13
  14.  XUNG ĐỘT VỀ LỢI ÍCH GIỮA  CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG BỊ LUẬT ĐIỀU CHỈNH Lợi ích   ­Giữa các nhóm dân cư, giai tầng xã hội  ­  Giữa các cấp ngân sách   ­ Giữa người bị quản lý và người quản lý Giải quyết   ­ Dung hoà lợi ích   ­ Công bằng, bình đẳng, vì lợi ích chung 14
  15.   CHƯA HÌNH DUNG ĐẦY ĐỦ  CÁC HÀNH VI CẦN CHẾ TÀI Hành vi  Các hành vi chưa phát sinh  Các hành vi chưa có chế tài Giải quyết  Dự doán   Nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài  Quy định có tính nguyên tắc  15
  16. TÍNH KHẢ THI  Chế tài không rõ ràng  Luật khung, quy định thiếu chi tiết  Khó có Biện pháp thực hiện hữu hiệu Giải pháp  Chi tiết đến mức tối đa, hạn chế hướng  dẫn, quy định chi tiêt  Khảo sát và thực nghiệm, thí điểm  Có thời gian chuẩn bị cần thiết 16
  17. XIN CÁM ƠN QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU *** 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2