08/09/2012<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Quản lý phạm vi<br />
<br />
KHOA CÔNG NGHỆ<br />
<br />
QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM<br />
<br />
CHƯƠNG 4:<br />
QUẢN LÝ PHẠM VI DỰ ÁN<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Quản lý phạm vi<br />
<br />
NỘI DUNG TRÌNH BÀY<br />
4.1. Quản lý phạm vi dự án là gì?<br />
4.2. Lập kế hoạch quản lý phạm vi dự án<br />
4.3. Tạo cấu trúc Work Breakdown<br />
4.4. Kiểm tra và kiếm soát phạm vi<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
NỘI DUNG TRÌNH BÀY<br />
<br />
Phạm vi là gì?<br />
<br />
4.1 Quản lý phạm vi dự án là gì?<br />
<br />
<br />
<br />
Phạm vi (scope) là một danh sách tất cả những gì<br />
mà DA phải làm. DA phải có một phạm vi rõ ràng,<br />
nếu không DA sẽ không bao giờ kết thúc.<br />
<br />
<br />
<br />
Các kết quả chuyển giao (Deliverables): là những<br />
kết quả của DA sẽ chuyển giao: Phần cứng, Phần<br />
mềm (mua hoặc làm), bảo hành, tài liệu, đào tạo và<br />
phương hướng chuyển giao<br />
<br />
4.2. Lập kế hoạch quản lý phạm vi dự án<br />
4.3. Tạo cấu trúc Work Breakdown<br />
4.4. Kiểm tra và kiếm sát phạm vi<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
08/09/2012<br />
<br />
NỘI DUNG TRÌNH BÀY<br />
<br />
Qui trình quản lý phạm vi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Lập kế hoạch phạm vi: phát triển các tài liệu nhằm cung<br />
cấp nền tảng cho các quyết định về dự án trong tương lai<br />
<br />
<br />
<br />
Xác định phạm vi: chia nhỏ các sản phẩm trung gian của<br />
DA thành các thành phần nhỏ hơn, dễ quản lý hơn<br />
<br />
<br />
<br />
Kiểm tra phạm vi: hợp thức hóa việc chấp nhận phạm vi<br />
DA<br />
<br />
<br />
<br />
4.1 Quản lý phạm vi dự án là gì?<br />
<br />
Khởi động: Bắt đầu một DA hoặc chuyển tiếp sang giao<br />
đoạn tiếp theo<br />
<br />
Điều khiển thay đổi phạm vi: những thay đổi của phạm vi<br />
DA<br />
<br />
4.2. Lập kế hoạch quản lý phạm vi dự án<br />
4.3. Tạo cấu trúc Work Breakdown<br />
4.4. Kiểm tra và kiếm soát phạm vi<br />
<br />
7<br />
<br />
Tôn chỉ / Nội quy dự án<br />
<br />
4.2. Lập kế hoạch quản lý phạm vi<br />
<br />
<br />
8<br />
<br />
Là quá trình xây dựng các tài liệu nhằm cung cấp<br />
nền tảng về phạm vi DA. Tuyên bố phạm vi (scope<br />
statement) gồm:<br />
Kiểm chứng về DA (Project Justification)<br />
Mô tả ngắn về sản phẩm của DA<br />
Tổng kết về tất cả các sản phẩm trung gian của<br />
<br />
DA<br />
Tuyên bố về những yếu tố xác định thành công<br />
<br />
của DA<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
Phát biểu về phạm vi<br />
<br />
Tôn chỉ dự án (tt)<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
08/09/2012<br />
<br />
Phát biểu về phạm vi (tt)<br />
<br />
Xác định phạm vi<br />
<br />
<br />
Sau khi hoàn tất kế hoạch về phạm vi, xác định<br />
chi tiết công việc bằng cách chia thành các<br />
công việc nhỏ hơn có thể quản lý được<br />
<br />
<br />
<br />
Xác định đúng phạm vi<br />
Giúp cải tiến sự chính xác về thời gian, chi phí,<br />
<br />
nguồn lực<br />
Xác định nền tảng để đo hiệu suất vận hành và điều<br />
<br />
khiển DA<br />
Giúp truyền đạt rõ rãng các trách nhiệm của mỗi<br />
<br />
công việc<br />
<br />
14<br />
<br />
13<br />
<br />
NỘI DUNG TRÌNH BÀY<br />
<br />
Định nghĩa (Work Breakdown Structure - WBS)<br />
<br />
4.1 Quản lý phạm vi dự án là gì?<br />
<br />
<br />
<br />
4.2. Lập kế hoạch quản lý phạm vi dự án<br />
<br />
<br />
<br />
4.3. Tạo cấu trúc Work Breakdown<br />
<br />
<br />
4.4. Kiểm tra và kiếm soát phạm vi<br />
<br />
WBS là một danh sách chi tiết những gì cần làm<br />
để hoàn thành một dự án.<br />
Nếu làm WBS tốt, sẽ xác định chính xác các<br />
bước để hoàn thành dự án.<br />
Tham gia xây dựng WBS: người quản lí dự án,<br />
khách hàng, thành viên tổ, người tài trợ dự án.<br />
<br />
16<br />
<br />
15<br />
<br />
Vai trò của WBS<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Kiểu định dạng WBS<br />
<br />
WBS là cơ sở để ước lượng chi phí. Từ WBS sẽ<br />
có 1 bức tranh chung về kinh phí dự án<br />
WBS là cơ sở để xác định trách nhiệm giữa các<br />
cá nhân<br />
WBS là cơ sở để xây dựng lịch trình thực hiện dự<br />
án.<br />
<br />
17<br />
<br />
<br />
<br />
Có 2 kiểu định dạng WBS:<br />
Chart<br />
Outline<br />
<br />
Kiểu định dạng WBS: Chart<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
08/09/2012<br />
<br />
Kiểu định dạng WBS: Outline<br />
0.0 Retail Web Site<br />
1.0 Project Management<br />
2.0 Requirements Gathering<br />
3.0 Analysis & Design<br />
4.0 Site Software Development<br />
4.1 HTML Design and Creation<br />
4.2 Backend Software<br />
4.2.1 Database Implementation<br />
4.2.2 Middleware Development<br />
4.2.3 Security Subsystems<br />
4.2.4 Catalog Engine<br />
4.2.5 Transaction Processing<br />
4.3 Graphics and Interface<br />
4.4 Content Creation<br />
5.0 Testing and Production<br />
<br />
Các kỹ thuật xây dựng WBS<br />
Top-Down<br />
Bottom-Up<br />
Analogy<br />
Rolling Wave<br />
<br />
1st pass: go 1-3 levels deep<br />
Gather (thu thập) more requirements or<br />
<br />
data<br />
Add more detail later<br />
Post-its<br />
<br />
on a wall<br />
<br />
19<br />
<br />
Các kỹ thuật xây dựng WBS (tt)<br />
<br />
20<br />
<br />
Các kỹ thuật xây dựng WBS (tt)<br />
<br />
Top-down<br />
<br />
Bottom-up<br />
<br />
Start at highest level<br />
Systematically develop increasing<br />
<br />
Start at lowest level tasks<br />
Aggregate (gộp lại) into summaries<br />
<br />
level of detail<br />
Best if<br />
<br />
(tóm tắt) and higher levels<br />
Cons<br />
<br />
The problem is well understood<br />
Technology and methodology are not new<br />
This is similar to an earlier project or problem<br />
<br />
Time consuming (tốn nhiều thời gian)<br />
Needs more requirements complete<br />
<br />
But is also applied in majority (phần<br />
<br />
Pros<br />
<br />
lớn) of situations (hoàn cảnh)<br />
<br />
Detailed<br />
21<br />
<br />
22<br />
<br />
Các kỹ thuật xây dựng WBS (tt)<br />
<br />
Các tính chất của WBS<br />
<br />
Analogy<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Base WBS upon that of a “similar”<br />
<br />
<br />
<br />
project<br />
Use a template<br />
<br />
<br />
<br />
Có chiều hướng trên xuống.<br />
Vd: Chuẩn bị dàn bài cho một bài văn.<br />
Chú ý: Quan hệ giữa mô tả công việc và mô<br />
tả sản phẩm<br />
Sản phẩm: danh từ<br />
<br />
Analogy also can be estimation basis<br />
<br />
đầu vào,<br />
<br />
Pros<br />
<br />
đầu ra,<br />
động tác xử lý<br />
<br />
Based on past actual experience<br />
<br />
Cons<br />
Needs comparable project<br />
23<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
08/09/2012<br />
<br />
Nguồn thông tin để XD WBS<br />
<br />
Các tính chất của WBS (tt)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Công việc:<br />
<br />
Tài liệu:<br />
Tài liệu có liên quan tới dự án: Phác thảo dự án,<br />
<br />
Động từ<br />
<br />
báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên<br />
cứu khả thi<br />
<br />
Mô tả một quá trình hoạt động, xử lý<br />
<br />
<br />
<br />
WBS có thể được phân thành nhiều mức. Không<br />
phải tất cả "nhánh" của WBS đều cần chi tiết<br />
cùng số mức. Mỗi mức cho phép tạo ra lịch biểu<br />
và báo cáo tóm tắt thông tin tại từng mức đó.<br />
<br />
<br />
<br />
tin phụ trợ. Ví dụ: sơ đồ tổ chức cơ quan, các thủ<br />
tục hành chính, quy tắc làm việc,...<br />
<br />
<br />
WBS viết "cái gì", chứ không viết "như thế nào";<br />
<br />
<br />
<br />
Tài liệu không liên quan tới dự án: cho các thông<br />
<br />
Con người: Những người có mối quan hệ<br />
trực tiếp, hay gián tiếp, với dự án.<br />
<br />
Trình tự của từng công việc là không quan trọng.<br />
Chỉ xác định trình tự trong giai đoạn lập lịch trình<br />
25<br />
<br />
26<br />
<br />
Danh sách sản phẩm<br />
<br />
Cấu trúc chi tiết WBS<br />
<br />
<br />
WBS bao gồm hai thành phần chính.<br />
sách sản phẩm Breakdown Structure - PBS)<br />
<br />
Danh<br />
<br />
DSSP<br />
<br />
Mô<br />
(Product<br />
<br />
tả theo trình tự từ trên xuống<br />
<br />
Mức<br />
<br />
độ phân cấp tuỳ theo độ phức<br />
tạp của sản phẩm. Nói chung, sản<br />
phẩm càng phức tạp thì số các mức<br />
càng lớn hơn.<br />
<br />
Danh sách công việc - DSCV (Task Breakdown<br />
<br />
Structure - TBS)<br />
<br />
Sản<br />
<br />
phẩm toàn bộ và từng sản phẩm<br />
con được mô tả bằng danh từ.<br />
<br />
27<br />
<br />
28<br />
<br />
Danh sách sản phẩm (tt)<br />
<br />
Danh sách công việc<br />
<br />
<br />
Sản phẩm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sản phẩm<br />
con A<br />
<br />
Sản phẩm<br />
con B<br />
<br />
Sản phẩm<br />
con C<br />
<br />
<br />
Sản phẩm<br />
con B.1<br />
<br />
Sản phẩm<br />
con B.2<br />
<br />
29<br />
<br />
Xác định các công việc cần thực hiện.<br />
DSCV được chia thành nhiều mức và mô tả<br />
từ trên xuống dưới.<br />
DSCV có thể được chia thành các mức khác<br />
nhau, mức độ phân cấp tuỳ thuộc vào độ<br />
phức tạp của sản phẩm toàn bộ hay sản<br />
phẩm con.<br />
Mỗi công việc đều được mô tả bằng động từ<br />
(hành động) và một bổ ngữ.<br />
<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />