12/8/2015<br />
<br />
CÁC CHỈ TIÊU<br />
ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN<br />
<br />
Giảng viên: Nguyễn Đức Vinh<br />
Email: vinh.nd@ou.edu.vn<br />
Khoa: Kinh tế và Quản lý công<br />
<br />
Nội dung<br />
Suất sinh lợi nội bộ<br />
Thời gian hoàn vốn PP<br />
Hệ số đảm bảo trả nợ<br />
<br />
Ôn lại<br />
Suất chiết khấu là gì ?<br />
Suất chiết khấu ngân hàng là gì ?<br />
Suất chiết khấu dự án là gì ?<br />
Suất chiết khấu chủ đầu tư là gì ?<br />
Suất chiết khấu ? Chi phí vốn ? Suất sinh lợi<br />
yêu cầu của nhà đầu tư ? Quan hệ thế nào ?<br />
<br />
1<br />
<br />
12/8/2015<br />
<br />
Ôn lại<br />
NPV là gì ?<br />
Cách tính NPV ?<br />
NPV phụ thuộc vào yếu tố ?<br />
BCR là gì ?<br />
Cách tính BCR ?<br />
Quan hệ như thế nào với NPV ?<br />
<br />
Suất sinh lợi nội bộ<br />
IRR<br />
Internal Rate of Return (suất sinh lời nội bộ)<br />
n<br />
<br />
NPV = ∑<br />
<br />
NCFt<br />
<br />
t = 0 (1 + r*)<br />
<br />
t<br />
<br />
=0<br />
<br />
r*: IRR<br />
IRR là suất sinh lợi bình quân của bản thân dự án<br />
<br />
Suất sinh lợi nội bộ<br />
• Bản chất của IRR?<br />
n<br />
<br />
NPV = ∑<br />
t =0<br />
<br />
n<br />
<br />
NPV = 0 = ∑<br />
t =0<br />
<br />
n<br />
CFint<br />
CFoutt<br />
−∑<br />
t<br />
(1 + k ) t =0 (1 + k )t<br />
<br />
n<br />
CFint<br />
CFoutt<br />
−∑<br />
t<br />
(1 + IRR) t =0 (1 + IRR) t<br />
<br />
2<br />
<br />
12/8/2015<br />
<br />
Suất sinh lợi nội bộ<br />
NPV<br />
NPV<br />
<br />
IRR<br />
<br />
*<br />
<br />
Suất chiết khấu<br />
<br />
Suất sinh lợi nội bộ<br />
• Quy tắc quyết định 1:<br />
“Không chấp nhận dự án trừ phi IRR của nó lớn<br />
hơn chi phí cơ hội của vốn”.<br />
– Chi phí cơ hội của vốn tùy theo quan điểm<br />
khác nhau:<br />
• TIPV: WACC (cost of capital)<br />
• EPV: Re (cost of equity)<br />
<br />
Suất sinh lợi nội bộ<br />
Quan điểm TIPV:<br />
IRR < WACC => Dự án xấu<br />
IRR ≥ WACC => Dự án tốt<br />
<br />
Quan điểm EPV:<br />
IRR < Re => Dự án xấu<br />
IRR ≥ Re => Dự án tốt<br />
<br />
3<br />
<br />
12/8/2015<br />
<br />
Suất sinh lợi nội bộ<br />
• Quy tắc quyết định 2:<br />
“Khi phải lựa chọn giữa hai hoặc nhiều dự án<br />
loại trừ lẫn nhau dựa trên tiêu chí IRR, ta nên<br />
chọn dự án với IRR cao hơn, hoặc cao nhất”.<br />
<br />
Suất sinh lợi nội bộ<br />
Hạn chế của IRR (tt):<br />
1. Có thể không tồn tại giá trị IRR<br />
2. Có thể có hơn một giá trị IRR<br />
3. Không phân biệt dự án cho vay hay đi vay<br />
4. Xếp hạng sai lệch giữa các dự án loại trừ<br />
lẫn nhau (quy mô khác nhau)<br />
<br />
Suất sinh lợi nội bộ<br />
Hạn chế #2<br />
Năm<br />
Ngân lưu ròng B<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
-20<br />
<br />
120<br />
<br />
-220<br />
<br />
120<br />
<br />
IRR có thể là 0%, 100%, và 200%<br />
Nếu chi phí cơ hội của vốn là 20% thì<br />
sẽ quyết định như thế nào?<br />
<br />
4<br />
<br />
12/8/2015<br />
<br />
Suất sinh lợi nội bộ<br />
Hạn chế #3<br />
Năm<br />
<br />
0<br />
<br />
Ngân lưu ròng K<br />
<br />
1<br />
<br />
-1000<br />
<br />
Năm<br />
<br />
2000 100%<br />
<br />
0<br />
<br />
Ngân lưu ròng L<br />
<br />
IRR<br />
<br />
1<br />
<br />
1000<br />
<br />
IRR<br />
<br />
NPV<br />
818<br />
NPV<br />
<br />
-2000 100%<br />
<br />
-818<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
IRR<br />
<br />
Ngân lưu ròng M<br />
<br />
-1000<br />
<br />
1500<br />
<br />
50%<br />
<br />
NPV<br />
(10%)<br />
363<br />
<br />
Ngân lưu ròng N<br />
<br />
-10000<br />
<br />
12000<br />
<br />
20%<br />
<br />
909<br />
<br />
MIRR<br />
<br />
∆NPV<br />
<br />
16.7%<br />
<br />
546<br />
<br />
…<br />
<br />
8<br />
<br />
…<br />
<br />
Suất sinh lợi nội bộ<br />
Hạn chế #4<br />
Năm<br />
<br />
Ngân lưu chênh lệch<br />
<br />
-9000<br />
<br />
10500<br />
<br />
Suất sinh lợi nội bộ<br />
Hạn chế #4<br />
Năm<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
Dự án A<br />
<br />
-1000<br />
<br />
300<br />
<br />
300<br />
<br />
…<br />
<br />
Dự án B<br />
<br />
-5000 1000<br />
<br />
1000<br />
<br />
…<br />
<br />
NPV(A,10%) = 2000<br />
NPV(B,10%) = 5000<br />
IRRA = 30%<br />
IRRB = 20%<br />
<br />
5<br />
<br />