intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 7 - GV. Phạm Bảo Thạch

Chia sẻ: Dsgvrfd Dsgvrfd | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

192
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 7 Thẩm định dự án đầu tư nhằm trình bày về thẩm định dự án là gì?, ý nghĩa của thẩm định dự án, mục tiêu của thẩm định dự án, nguyên tắc thẩm định dự án, phương pháp thẩm định dự án, nội dung thẩm định dự án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 7 - GV. Phạm Bảo Thạch

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG 7 THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1
  2. NỘI DUNG GIẢNG DẠY 1. Thẩm định dự án là gì? 2. Ý nghĩa của thẩm định dự án 3. Mục tiêu của thẩm định dự án 4. Nguyên tắc thẩm định dự án 5. Phương pháp thẩm định dự án 6. Nội dung thẩm định dự án
  3. Thẩm định dự án đầu tư Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi cả dự án. Từ đó có quyết định đầu tư và cho phép đầu tư. Quá trình THẨM ĐỊNH DỰ ÁN phải độc lập với quá trình LẬP DỰ ÁN Các kết luận rút ra từ quá trình thẩm định là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước ra quyết đầu tư và cho phép đầu tư và các đơn vị tài trợ, tài trợ vốn
  4. Ý nghĩa của việc thẩm định dự án đầu tư  Giúp cho chủ đầu tư lựa chọn được phương án đầu tư tốt nhất.  Giúp cho cơ quan quản lý vĩ mô của Nhà nước đánh giá được tính phù hợp của dự án với quy hoạch pháp triển chung của ngành, vùng lãnh thổ và của cả nước trên các mặt mục tiêu, quy mô, quy hoạch và hiệu quả.  Giúp đỡ các nhà tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hoặc tài trợ cho dự án đầu tư.  Giúp cho Chủ đầu tư xác định được những mặt lợi (ưu điểm) và hại (khuyết điểm) của dự án để đến khi đi vào hoạt động giúp Nhà đầu tư có các biện pháp khai thác những mặt lợi (ưu điểm) và hạn chế những mặt có hại (khuyết điểm)
  5. Mục tiêu của thẩm định dự án 1. Đánh gía tính hợp pháp của dự án 2. Đánh giá tính hợp lý của dự án 3. Đánh giá tính hiệu quả của dự án 4. Đánh giá tính khả thi của dự án
  6. Yêu cầu của việc thẩm định dự án 1. Thẩm định dự án được tiến hành đối với tất cả các dự án thuộc mọi nguồn vốn, thuộc các thành phần kinh tế (bao gồm các dự án đầu tư thuộc nguồn vốn nhà nước: vốn ngân sách, vốn tín dụng ưu đãi..v.v.. và các dự án đầu tư không sử dụng vốn nhà nước). 2. Tuy nhiên, yêu cầu của công tác thẩm định với các dự án này cũng khác nhau 3. Các yêu cầu thẩm định:  Quy hoạch xây dựng  Phương án kiến trúc  Công nghệ, thiết bị  Sử dụng đất đai, tài nguyên  Bảo vệ môi trường sinh thái  Phòng chống cháy nổ,…
  7. Chủ thể thẩm định dự án  Mục đích: Xem xét dự án có phù hợp với mục tiêu phát triển của đất nước hay không, có hiệu quả Cơ quan quản lý kinh tế xã hội hay không? Nhà nước  Kết quả: Cho phép hoặc không cho phép đầu tư  Mục đích: Xem xét dự án có hiệu quả về mặt tài Nhà đầu tư vốn chính hay không (có khả năng trợ nợ và lãi vay (Ngân hàng) hay không)  Kết quả: Tài trợ hoặc không tài trợ vốn
  8. Phương pháp thẩm định dự án • Phương pháp so sánh các chỉ tiêu • Phương pháp thẩm định theo trình tự - Thẩm định tổng quát - Thẩm định chi tiết • Thẩm định dựa trên phân tích rủi ro
  9. Nội dung thẩm định dự án đầu tư 1. Thẩm định về cơ sở pháp lý của dự án 2. Thẩm định mục tiêu của dự án 3. Thẩm định về thị trường SP-DV của dự án 4. Thẩm định kỹ thuật công nghệ của dự án 5. Thẩm định các chỉ tiêu tài chính 6. Thẩm định các lợi ích kinh tế xã hội
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2