12/8/2015<br />
<br />
THIẾT LẬP BÁO CÁO<br />
NGÂN LƯU DỰ ÁN<br />
Giảng viên: Nguyễn Đức Vinh<br />
Email: vinh.nd@ou.edu.vn<br />
Khoa: Kinh tế và Quản lý công<br />
<br />
Nội dung<br />
Thông tin cho khoản vay<br />
Tác dụng của khoản vay<br />
Hai quan điểm đầu tư<br />
Kế hoạch vay và trả nợ<br />
Không có ân hạn nợ<br />
Có ân hạn nợ<br />
Giải ngân nhiều năm<br />
<br />
Nguồn vốn cho dự án<br />
Vốn chủ sở hữu<br />
Vốn cổ phần<br />
Vốn vay tài chính<br />
<br />
1<br />
<br />
12/8/2015<br />
<br />
Nguồn vốn cho dự án<br />
<br />
BOT<br />
<br />
ND71<br />
<br />
BT<br />
<br />
PPP<br />
<br />
ND15<br />
<br />
B00<br />
<br />
Thông tin cho khoản vay<br />
Số tiền cần vay<br />
Lãi suất vay vốn<br />
Thời hạn trả nợ<br />
Hình thức trả nợ<br />
Ân hạn nợ<br />
<br />
2<br />
<br />
12/8/2015<br />
<br />
Thông tin cho khoản vay<br />
Số tiền cần vay<br />
Căn cứ xác định số tiền vay ?<br />
Vay nhiều tốt hay vay ít tốt ?<br />
Khi nào không nên vay nợ ?<br />
<br />
Thông tin cho khoản vay<br />
Lãi suất vay vốn<br />
Lãi suất vay vốn là chi phí vốn của ngân hàng,<br />
tương tự chi phí cơ hội vốn của chủ đầu tư.<br />
Vay ít và vay nhiều, lãi suất nào thấp hơn ?<br />
<br />
Thời hạn trả nợ<br />
Vay ngắn và vay dài, lãi suất nào thấp hơn ?<br />
<br />
Thông tin cho khoản vay<br />
Hình thức trả nợ<br />
Trả nợ theo hình thức GỐC đều là hình thức<br />
mà tiền GỐC trả hằng năm đều nhau, lãi phải<br />
trả sẽ được theo lãi phát sinh của từng năm.<br />
Trả nợ theo hình thức TRẢ NỢ đều (hay GỐC<br />
+ LÃI đều), là hình thức mà tổng số tiền trả nợ<br />
hằng năm đều nhau căn cứ vào lãi suất, số tiền<br />
vay vốn và thời hạn trả nợ.<br />
<br />
3<br />
<br />
12/8/2015<br />
<br />
Thông tin cho khoản vay<br />
Ân hạn nợ<br />
Áp dụng cho các dự án đầu tư dài<br />
Dự án Bất động sản<br />
Dự án Giao thông<br />
Dự án Thủy lợi<br />
…<br />
<br />
Trong thời gian ân hạn, không phải trả nợ<br />
Trong thời gian ân hạn, lãi NHẬP GỐC<br />
<br />
Khoản vay có là ngân lưu<br />
Nếu xét trên quan điểm toàn bộ nguồn vốn<br />
(TIPV) , xem ngân hàng là một chủ thể đầu tư thì<br />
số tiền vay và tiền trả nợ không phải là ngân lưu.<br />
Nếu xét trên quan điểm vốn chủ sở hữu (EPV),<br />
khi nay số tiền vay được xem là ngân lưu vào, số<br />
tiền trả nợ hằng năm được xem là ngân lưu ra.<br />
<br />
Tác dụng của khoản vay<br />
– Lãi vay, dùng để làm lá chắn thuế<br />
– Tổng trả nợ, dùng để phân biệt quan điểm<br />
Quan điểm dự án (TIPV)<br />
Quan điểm chủ đầu tư (EPV)<br />
<br />
4<br />
<br />
12/8/2015<br />
<br />
Tác dụng của khoản vay<br />
Năm<br />
Doanh thu<br />
(-) ∑chi phí<br />
(-) khấu hao<br />
EBIT<br />
(-) lãi vay<br />
EBT<br />
Thuế<br />
NI<br />
<br />
Cách tính<br />
0<br />
Sản lượng x giá bán<br />
Cộng tất cả các khoản phí<br />
Khấu hao trong kỳ<br />
Doanh thu -∑chi phí -khấu hao<br />
Lãi vay<br />
EBIT – lãi vay<br />
EBT * 25%<br />
EBT – Thuế<br />
<br />
…<br />
<br />
Hai quan điểm đầu tư<br />
– Lãi vay, dùng để làm lá chắn thuế<br />
– Tổng trả nợ, dùng để phân biệt quan điểm<br />
Quan điểm dự án:<br />
Là quan điểm tổng<br />
đầu tư (toàn dự án)<br />
không quan trọng<br />
đối tượng góp vốn<br />
<br />
Quan điểm CĐT:<br />
Là quan điểm CĐT<br />
sau khi đã trừ lợi ích<br />
và nghĩa vụ nợ với<br />
đơn vị cho vay vốn<br />
<br />
Hai quan điểm đầu tư<br />
Quan điểm<br />
dự án<br />
<br />
Năm<br />
NCF<br />
<br />
0<br />
-1000<br />
<br />
Năm<br />
0<br />
Ngân lưu nợ -500<br />
Năm<br />
NCF (CĐT)<br />
<br />
0<br />
-500<br />
<br />
1<br />
1200<br />
1<br />
550<br />
<br />
1<br />
650<br />
<br />
Quan điểm<br />
chủ đầu tư<br />
<br />
5<br />
<br />