Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 2 - ThS. Trần Minh Hùng
lượt xem 5
download
Mục tiêu của Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 2 nhằm giúp các bạn có cách lựa chọn sản phẩm và dịch vụ cho dự án; Phân tích môi trường kinh doanh theo ma trận SWOT; Biết được các phương pháp dự báo thị trường; Xác định qui mô dự án; Là cơ sở xác định đầu ra của dự án; Vận dụng kiến thức thực tế vào thị trường của dự án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 2 - ThS. Trần Minh Hùng
- Chương 2 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN Mục tiêu bài giảng - Cách lựa chọn sản phẩm và dịch vụ cho dự án. - Phân tích môi trường kinh doanh theo ma trận SWOT - Biết được các phương pháp dự báo thị trường. - Xác định qui mô dự án. - Là cơ sở xác định đầu ra của dự án. - Vận dụng kiến thức thực tế vào thị trường của dự án. 2
- Tìm cơ hội đầu tư Thanh lý phát triển DA mới Đánh giá DA sau hoạt động Dự án hoạt động Xây dựng dự án Nghiên cứu khả thi Nghiên cứu Tiền khả thi Nghiên cứu cơ hội đầu tư Chu trình phát triển dự án 3
- Thanh lý phát triển DA mới Đánh giá DA sau hoạt động Dự án hoạt động Xây dựng dự án Nghiên cứu khả thi Nghiên cứu Tiền khả thi Nghiên cứu cơ hội đầu tư Chu trình phát triển dự án Ý tưởng kinh doanh 4
- Ý tưởng kinh doanh (Sự lựa chọn nghề nghiệp) KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG 19 April 2018 10 5
- • Thị trường là gì? • TT hoạt động ra sao? • Hành vi của Nhà SX ra sao? • TT hoạt động dựa trên qui luật nào? • Giá cả TT được xác định như thế nào? • Lựa chọn kênh phân phối ra sao? • Các đặc điểm chính của thị trường là gì? • Thông tin TT bao gồm những gì? 6
- Hệ thống kinh tế Doanh thu Thị trường Tiêu dùng hàng hoá & Hàng hoá Hàng hoá dịch dịch vụ bán dich vụ vụ được mua Doanh nghiệp Hộ gia đình Lao động, Các yếu tố sx Đất, Vốn Thị trường các yếu tố Tiền lương, Thu Nhập lợi nhuận sản xuất 13 ĐỊNH NGHĨA THỊ TRƯỜNG Cổ điển Hiện đại Là nơi diễn ra các hoạt -Là quá trình người mua và người động trao đổi, mua bán tác động qua lại lẫn nhau để bán hàng hóa. Có giải quyết giá cả & số lượng hàng nghĩa là đồng nhất TT hóa mua bán. Có nghĩa là thị với Chợ và những địa trường được hình thành qua một điểm mua bán hàng hóa cụ thể. quá trình hơn là tại một thời điểm cụ thể. -TT là một nhóm người có nhu cầu về SP/DV và có khả năng thanh toán để thỏa mãn nhu cầu. BAO GỒM CẢ CHỢ ĐẦU CHỢ ĐỊA PHƯƠNG MỐI, SÀN GIAO DỊCH, BUÔN BÁN LÂU DÀI QUA HỢP ĐỒNG TRONG NƯỚC VÀ XUẤT KHẨU 7
- PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG Cạnh tranh hoàn hảo: Người mua và người bán chấp nhận giá cả thị trường. Việc người mua tiêu dùng nhiều hơn/ít đi, hoặc người bán sản xuất/tiêu thụ nhiều hơn/ít đi không ảnh hưởng đến giá cả thị trường… (ví dụ: điện, nước, xăng…) Độc quyền: có 4 loại độc quyền (người bán, người mua, tự nhiên, nhóm) PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG (tt) Độc quyền người bán: Chỉ có một người bán duy nhất trên thị trường. Độc quyền người mua: Chỉ có 1 người mua duy nhất. Độc quyền tự nhiên: Có 1 DN riêng lẻ có thể phục vụ TT đó với giá thấp hơn bất kỳ sự phối hợp của 2 hay nhiều DN khác. Độc quyền nhóm: khác với độc quyền người bán ở chỗ là các DN có đối thủ cạnh tranh. Khác với cạnh tranh hoàn hảo là các DN trong ngành có sự phụ thuộc lẫn nhau. 8
- HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG Tác nhân tham gia thị trường là ai? • Trực tiếp • Gián tiếp Vai trò của từng tác nhân 17 PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NHÀ SẢN XUẤT (3 vấn đề cơ bản) 1. Sản xuất sản phẩm gì? 3. Sản xuất như thế nào??? 18 9
- Sản xuất sản phẩm gì? Thí dụ Sản xuất cây ăn trái: Thanh Long (what) Nhu cầu thị trường (Who) Xu hướng giá cả, Hàng hoá cạnh tranh do hội nhập kinh tế… (How) 10
- SẢN XUẤT CHO AI? Khách hàng mục tiêu Mục đích TD của họ là gì? là ai? 1.1.TN cao: Ngon + An Toàn + Đẹp + Độc đáo 1. Người dân địa phương 1.2. TN thấp: rẻ tiền (thu nhập cao/thấp) 2. Khách du lịch 2. Ngon + Tiện lợi + Đẹp + 3. Nhà trung gian Độc đáo 3. Số lượng lớn + đồng đều 4. Người bán lẻ + Thường xuyên +giá rẻ 5. Chế biến 4. Ngon + Thường xuyên 6. Siêu thị 5. An toàn + Số lượng lớn + Thường xuyên + ổn định 7. Xuất khẩu ………………… SX cho XK: Qui mô lớn, chất lượng được chứng nhận, độ đồng đều… PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG - Người địa phương - Khách du lịch - Nhà trung gian (kinh doanh) - Thu nhập cao/thấp - Phục vụ theo lứa tuổi - Xuất khẩu - …. Mỗi khúc thị trường có nhu cầu về sản phẩm khác nhau! 11
- 1- Lựa chọn sản phẩm dịch vụ 1.1- Căn cứ lựa chọn, sản phẩm dịch vụ của DA - Nhu cầu thị trường về loại sản phẩm, dịch vụ dự án dự kiến sẽ đầu tư. - Mức độ phù hợp của sản phẩm với chủ trương, chính sách, kế hoạch phát triển của Nhà nước. - Sở trường của doanh nghiệp là yếu tố rất quan trọng giúp doanh nghiệp có nhiều thuận lợi trong cạnh tranh. - Khả năng đảm bảo các nguồn lực: nhất là tiền vốn, nguyên vật liệu, kỹ thuật, con người và khả năng quản lý điều hành. 1- Lựa chọn sản phẩm dịch vụ 1.2- Mô tả sản phẩm - Loại sản phẩm, tên sản phẩm, ký hiệu, mã vạch. - Công dụng của sản phẩm. - Quy cách: kích thước, trọng lượng, khối lượng/ phục vụ với SP dịch vụ. - Tiêu chuẩn chất lượng. - Hình thức: bao bì đóng gói. - Đặc điểm chủ yếu phân biệt với sản phẩm khác cùng loại đang được tiêu thụ trên thị trường. - Sản phẩm phụ nếu có. 12
- 1. Phân tích và đánh giá thị trường tổng thể Nghiên cứu mức tiêu thụ sản phẩm của hiện tại và quá khứ Nghiên cứu nguồn cung ứng (sản lượng, chất lượng, giá cả) Xác định chênh lệch giữa cung – cầu về sản phẩm trên thị trường. Tìm ra các khoảng trống của thị trường từ đó làm căn cứ cơ sở dự báo tổng khối lượng và nguồn cung ứng các sản phẩm của dự án trong tương lai. 2- Môi trường kinh doanh 2.1- Vĩ mô: 2.1.1-Yếu tố kinh tế: - Giai đoạn chu kỳ kinh tế, xu hướng thu nhập quốc dân. - Tỷ lệ lạm phát/ Chỉ số giá tiêu dùng CPI (Consumer Price Index) - Lãi suất. - Những chính sách tiền tệ. - Mức độ thất nghiệp. - Các giải pháp can thiệp, kiểm soát của Nhà nước. 13
- Tỷ lệ lạm phát/ Chỉ số giá tiêu dùng CPI (Consumer Price Index) 2- Môi trường kinh doanh 2.1- Vĩ mô: 2.1.2- Yếu tố Chính trị - Chính phủ: - Thu hút, kêu gọi đầu tư. - Các chính sách miễn giảm thuế. - Những luật lệ mậu dịch quốc tế. - Những luật lệ thuê mướn lao động. - Sự ổn định của chính quyền… 14
- 2- Môi trường kinh doanh 2.1- Vĩ mô: 2.1.3- Xã hội và dân số - Những thái độ với chất lượng đời sống (chỉ số HDI) + Những lối sống + Phụ nữ trong lực lượng lao động nghề nghiệp… + Tính linh hoạt của người tiêu thụ. HDI của Việt Nam qua các năm: Nguồn số liệu UNDP. Chỉ số HDI của VN xếp thứ 116/188 nước năm 2014,. Ấn độ (đứng thứ 130) và Camphuchia (124), nhưng cần nhiều nỗ lực để theo kịp Thái Lan (đứng thứ 93) và Malaysia (62). 15
- 2- Môi trường kinh doanh 2.1- Vĩ mô: Dân số: - Tỷ suất tăng dân số - Những biến đổi về dân số - Mật độ dân số - Tôn giáo 2- Môi trường kinh doanh 2.1- Vĩ mô: 2.1.4- Yếu tố tự nhiên, thiên nhiên - Các loại tài nguyên - Ô nhiễm - Thiếu năng lượng - Sự tiêu phí những tài nguyên thiên nhiên. 16
- 2- Môi trường kinh doanh 2.1- Vĩ mô: 2.1.5- Yếu tố công nghệ và kỹ thuật Chỉ tiêu của Nhà nước về nghiên cứu và phát triển. Chỉ tiêu của công nghiệp về nghiên cứu và phát triển. Tập trung vào những nỗ lực kỹ thuật: - Bảo vệ bằng sáng chế - Những sản phẩm mới - Sự chuyển giao kỹ thuật mới - Sự tự động hóa. 2- Môi trường kinh doanh 2.2- Vi mô: 2.2.1- Môi trường bên ngoài: Có 5 yếu tố cơ bản là: đối thủ cạnh tranh, người mua, người cung cấp, các đối thủ mới tiềm ẩn và hàng hóa (sản phẩm) thay thế. 17
- 2- Môi trường kinh doanh 2.2- Vi mô: 2.2.1- Môi trường bên ngoài: - Thị trường tiêu thụ/Khách hàng hiện tại và tiềm năng - Các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn. - Nhà cung cấp - Sản phẩm thay thế - Các thế mạnh của chủ đầu tư Những người gia nhập tiềm tàng Sự đe dọa Những Những cạnh tranh Khả Khả Những Nhà năng cùng ngành sản năng thương Khách cung thương xuất/Cạnh tranh lượng lượng hàng cấp giữa những dự án hiện có Sự đe dọa Những sản phẩm mới thay thế 18
- 2- Môi trường kinh doanh 2.2- Vi mô: 2.2.2- Môi trường bên trong: Các yếu tố chủ yếu của nội bộ mỗi tổ chức cần chú ý: - Marketing, - Sản xuất, - Tài chính, - Quản trị, - Nghiên cứu phát triển và - Hệ thống thông tin. 3- Phân tích ma trận SWOT xác định chiến lược cho dự án đầu tư - Dựa vào việc dự báo các yếu tố bên trong để chúng ta dự kiến điểm mạnh điểm yếu nếu dự án được đi vào hoạt động. - Dựa trên dự báo môi trường bên ngoài để ta xác định cơ hội và đe dọa nếu dự án được đưa vào hoạt động. 19
- Khái quát Ma trận SWOT CƠ HỘI (O) ĐE DỌA (t) (OPPORTUNITIES) (THREATS) LIỆT KÊ CÁC CƠ HỘI LIỆT KÊ CÁC ĐE DỌA ĐIỂM MẠNH (S) CÁC CHIẾN LƯỢC CÁC CHIẾN LƯỢC (STRENGHTS) (SO) (ST) LIỆT KÊ NHỮNG Sử dụng những điểm Sử dụng điểm mạnh ĐIỂM MẠNH mạnh để tận dụng để tránh mối đe doạ những cơ hội ĐIỂM YẾU (W) CÁC CHIẾN LƯỢC CÁC CHIẾN LƯỢC (WEAKNESSES) (WO) (WT) LIỆT KÊ NHỮNG Vượt qua những điểm yếu Tối thiểu hoá các điểm ĐIỂM YẾU bằng cách tận dụng cơ hội yếu và tránh các mối đe dọa Bảng - Điểm mạnh và điểm yếu của dự án ĐIỂM MẠNH (S) ĐIỂM YẾU (W) -Trình độ cán bộ giỏi, KH tốt - Trình độ cán bộ không cao -Công nhân có tay nghề cao - Thiếu công nhân lành nghề -Công nghệ hiện đại - Công nghệ lạc hậu -Công tác Marketing tốt - Quảng cáo, tiếp thị còn yếu -Giá thành thấp - Chi phí sản xuất cao -Đa dạng hoá sản phẩm - Chất lượng sản phẩm chưa tốt -Chất lượng sản phẩm tốt - Định hướng chiến lược không -Nguồn lực tài chính mạnh rõ ràng -Năng lực sản xuất cao - Nguồn lực tài chính yếu -Có uy tín đối với khách hàng. - Tụt hậu trong nghiên cứu & . v. v. . . phát triển…v.v… 20
- Bảng - Cơ hội và đe dọa CƠ HỘI (O) ĐE DOẠ (T) 1. Hội nhập kinh tế khu vực. 1. Hội nhập kinh tế khu 2. Nhiều nhóm khách hàng vực. tiềm năng. 2. Xuất hiện các đối thủ 3. Có khả năng mở rộng thị cạnh tranh mới. trường. 3. Thị trường bão hoà. 4. Hàng rào thuế quan thấp. 4. Tỷ giá hối đoái thay đổi 5. Thị trưởng tăng trưởng bất lợi. nhanh. 5. Thị trường tăng trưởng 6. Chính sách khuyến khích chậm. của nhà nước. 6. Suy thoái kinh tế. 7. Nguồn nguyên liệu dồi dào 4- Nhu cầu và khả năng đáp ứng của sản phẩm dự án. Xác định được qui mô của dự án: chúng ta dựa vào các vấn đề sau: - Dự báo mang tinh chính xác cao nhu cầu thị trường. - Trên cơ sở phân tích mô trường kinh doanh. - Khả năng tài chính nguồn lực của DA. - Khả năng quản lý điều hành của chủ dự án. 21
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 7 - GV. Phạm Bảo Thạch
9 p | 191 | 50
-
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 2 - GV. Phạm Bảo Thạch
23 p | 176 | 47
-
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 3 - GV. Phạm Bảo Thạch
40 p | 170 | 40
-
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 4 - GV. Phạm Bảo Thạch
47 p | 168 | 39
-
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Thiết lập báo cáo ngân lưu dự án - Nguyễn Đức Vinh (p1)
15 p | 137 | 25
-
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Thiết lập báo cáo ngân lưu dự án - Nguyễn Đức Vinh (p2)
12 p | 143 | 24
-
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Thiết lập báo cáo ngân lưu dự án - Nguyễn Đức Vinh (p3)
10 p | 115 | 16
-
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Tổng quan về thẩm định dự án đầu tư - Nguyễn Đức Vinh (tt)
16 p | 111 | 15
-
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Tổng quan về thẩm định dự án đầu tư - Nguyễn Đức Vinh
12 p | 134 | 15
-
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Giá trị của tiền theo thời gian - Nguyễn Đức Vinh
12 p | 114 | 15
-
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chỉ tiêu đánh giá dự án - Nguyễn Đức Vinh
12 p | 114 | 14
-
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án - PGS.TS. Phước Minh Hiệp
211 p | 80 | 11
-
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 1 - ThS. Trần Minh Hùng
23 p | 64 | 10
-
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 3 - ThS. Trần Minh Hùng
19 p | 40 | 6
-
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 5 - ThS. Trần Minh Hùng
10 p | 57 | 6
-
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 6 - ThS. Trần Minh Hùng
11 p | 36 | 6
-
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 4 - ThS. Trần Minh Hùng
26 p | 37 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn