12/8/2015<br />
<br />
GÍA TRỊ CỦA TIỀN<br />
THEO THỜI GIAN<br />
<br />
Giảng viên: Nguyễn Đức Vinh<br />
Email: vinh.nd@ou.edu.vn<br />
Khoa: Kinh tế và Quản lý công<br />
<br />
Nội dung<br />
Giá trị tiền theo thời gian<br />
Giá trị tương lai<br />
Giá trị hiện tại<br />
Dòng tiền đều<br />
Ứng dụng<br />
<br />
Dòng tiền đều mãi mãi<br />
Bảng kế hoạch lãi lỗ<br />
Bảng báo cáo ngân lưu<br />
<br />
Tại sao tiền có giá trị theo thời gian<br />
Tại sao một đồng hôm nay có giá trị cao hơn<br />
một đồng trong năm sau?<br />
o Chi phí cơ hội<br />
o Sự không chắc chắn<br />
o Lạm phát<br />
<br />
1<br />
<br />
12/8/2015<br />
<br />
Giá trị tương lai<br />
Giá trị tương lai của một số tiền<br />
o<br />
<br />
Ký hiệu:<br />
FVt = Giá trị tương lai tại thời điểm t<br />
CF0 = Ngân lưu ở hiện tại (hiện giá)<br />
i = Lãi suất<br />
<br />
o<br />
<br />
FVt = CF0(1+i)t<br />
<br />
Giá trị tương lai<br />
Ví dụ:<br />
GPD bình quân đầu người Việt Nam hiện<br />
nay bằng ½ GDP của Indonesia, bằng ¼<br />
GDP của Thái Lan. Với tốc độ tăng GDP<br />
bình quân hiện tại là 5.5%/năm thì bao lâu<br />
Việt Nam sẽ bằng Indo và Thái hiện tại ?<br />
<br />
Giá trị tương lai<br />
Ví dụ:<br />
Nếu cần 15000 vào 5 năm sau để cho con<br />
đi du học thì bây giờ bố mẹ cần gửi tiết<br />
kiệm với số tiền bao nhiêu biết lãi suất<br />
hiện tại là 7%/năm và giả sử mức lãi suất<br />
này sẽ không biến động trong 5 năm.<br />
<br />
2<br />
<br />
12/8/2015<br />
<br />
Giá trị tương lai<br />
Cần phân biệt:<br />
o Lãi suất đơn<br />
o Lãi suất kép<br />
o Lãi suất tương đương<br />
<br />
Giá trị tương lai<br />
Ví dụ:<br />
Một tiệm cầm đồ cho vay có lãi suất là<br />
1,1%/tháng thì lãi suất ấy tương đương với<br />
lãi suất theo năm là bao nhiêu ?<br />
<br />
Giá trị tương lai<br />
Ví dụ:<br />
Một tiệm cầm đồ cầm đồ với tiền lãi là<br />
1000VND / ngày với số tiền vay là 1 triệu<br />
VND. Hãy tính lãi suất tương đương?<br />
<br />
3<br />
<br />
12/8/2015<br />
<br />
Giá trị hiện tại (hiện giá)<br />
Hiện giá của một số tiền<br />
o Ký hiệu:<br />
• FVt = Giá trị tại thời điểm t<br />
• PV = Giá trị ở hiện tại (hiện giá)<br />
• r = Suất chiết khấu<br />
<br />
PV =<br />
<br />
FVt<br />
(1 + r ) t<br />
<br />
Giá trị hiện tại (hiện giá)<br />
Tại sao chúng ta chiết khấu?<br />
o Chiết khấu giúp chúng ta chuyển ngân lưu ở<br />
các năm tương lai về ngân lưu tương đương ở<br />
năm hiện tại để có thể so sánh, tính toán hoặc<br />
tổng hợp cho các mục đích phân tích.<br />
<br />
$2,000<br />
$1,800<br />
$1,600<br />
$1,400<br />
$1,200<br />
$1,000<br />
$800<br />
$600<br />
1%<br />
<br />
2%<br />
<br />
3%<br />
<br />
4%<br />
<br />
5%<br />
<br />
6%<br />
<br />
7%<br />
<br />
8%<br />
<br />
9% 10% 11% 12% 13% 14%<br />
<br />
Suất chiết khấu<br />
<br />
4<br />
<br />
12/8/2015<br />
<br />
Tổng giá trị tương lai<br />
Một dự án X có ngân lưu ròng hàng năm (bắt<br />
đầu từ năm 1): NCF1, …, NCFn sẽ có tổng<br />
giá trị tương lai như sau:<br />
n<br />
<br />
FV(X) = ∑ NCFt (1 + i) n − t<br />
t =1<br />
<br />
Tổng giá trị hiện tại<br />
Một dự án X có ngân lưu ròng hàng năm (bắt<br />
đầu từ năm 1): NCF1, …, NCFn sẽ có tổng<br />
hiện giá như sau:<br />
<br />
NCFt<br />
t<br />
t =1 (1 + r )<br />
n<br />
<br />
PV ( X ) = ∑<br />
<br />
Dòng tiền đều hữu hạn<br />
Dòng tiền đều hữu hạn?<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
Ký hiệu: A (Annuity)<br />
Dòng tiều đều hữu hạn là một dòng tiền bằng<br />
nhau, bắt đầu từ năm 1, kéo dài trong n năm<br />
Trong tài chính, có rất nhiều ứng dụng công<br />
thức hiện giá của dòng tiền đều hữu hạn<br />
<br />
5<br />
<br />