Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 6 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P3)
lượt xem 27
download
Bài giảng "Thiết kế và xây dựng cầu 1 - Chương 6: Tính nội lực cầu dầm BTCT nhịp giản đơn (P3)" cung cấp cho người học các kiến thức phần tính cốt thép bản mặt cầu và kiểm tra. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 6 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P3)
- 12/3/2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Bộ môn Cầu và Công trình ngầm Website: http://www.nuce.edu.vn Website: http://bomoncau.tk/ THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU 1 TS. NGUYỄN NGỌC TUYỂN Website môn học: http://47XDCT‐GTVT.TK/ Hà Nội, 10‐2012 6.3. Tính cốt thép bản mặt cầu và kiểm tra • B1. Tính cốt thép chịu mô men từ điều kiện sức kháng uốn 15mm 15mm a a d d-a/2 d hf Hb hf Hb As 25 b • Khi tiết diện đạt đến trạng thái làm việc dẻo: – Vùng cốt thép chịu kéo As đạt đến ứng suất dẻo fy – Vùng bê tông chịu nén có diện tích a*b đạt cường độ 0.85f’c 316 1
- 12/3/2012 Tính cốt thép bản mặt cầu và kiểm tra (t.theo) • Bỏ qua cốt thép ở miền chịu nén, sức kháng uốn tính toán Mr của tiết diện được tính như sau: 0.85f`c Mr Mn a a M n As f y d d d-a/2 2 hf As.fy trong đó: As f y a (chiều cao quy ước của vùng bê tông chịu nén) 0.85 f c'b 0.9 (hệ số sức kháng = 0.9 đối với BTCT thường – 5.5.4.2) 317 Tính cốt thép bản mặt cầu và kiểm tra (t.theo) 0.85f`c a Mn As f y d a 2 d d-a/2 M u Mn hf a As.fy M u As f y d 2 • Thay d a M u As f y j d j d ta được 2 Mu j = 0.9 ÷ 0.95 = tỷ số của khoảng cách giữa As fy j d T và C với chiều cao hữu hiệu của tiết diện Mu • Ví dụ: nếu fy = 400MPa ; chọn j = 0.92 ta có As 330d 318 2
- 12/3/2012 Tính cốt thép bản mặt cầu và kiểm tra (t.theo) • B2. Kiểm tra hàm lượng thép tối đa • Mục đích: chống phá hoại giòn (đột ngột), và đảm bảo yêu cầu dẻo dai • Điều kiện kiểm tra (Điều 5.7.3.3.1 ): a 0.42 d 1 hoặc c 0.42d trong đó: – a = chiều cao vùng nén quy ước (chiều cao khối ứng suất hình chữ nhật tương đương): a = (Asfy)/(0.85f’cb) – c = khoảng cách từ thớ chịu nén xa nhất tới trục trung hòa a A f 1 c s y' 1 0.85 f c b 1 » Với bê tông có f’c ≤ 28 thì β1 = 0.85 f ' 28 » Với bê tông có f’c thỏa mãn: 28
- 12/3/2012 Tính cốt thép bản mặt cầu và kiểm tra (t.theo) • B3. Kiểm tra hàm lượng thép tối thiểu (5.7.3.3.2) • Mục đích: tránh khả năng phá hoại đột ngột do kéo • Điều kiện kiểm tra đối với cấu kiện không có thép dự ứng lực: As f' f' 0.03 c As 0.03bd c bd fy fy • B4. Cốt thép phân bố (điều 9.7.3.2) • Là cốt thép bố trí vuông góc và cùng lưới với cốt thép chịu mô men • Nếu nhịp chính vuông góc với hướng xe chạy, tỷ lệ cốt phân bố tính theo % diện tích cốt thép chính chịu mô men dương 3840 Số phần trăm = 67% Sc Trong đó, Sc (mm) là chiều dài có hiệu của nhịp (bằng khoảng cách giữa 2 mặt của sườn dầm đỡ bản) 321 Tính cốt thép bản mặt cầu và kiểm tra (t.theo) • B5. Cốt thép chống co ngót và nhiệt độ (5.10.8.2) • Diện tích cốt thép tối thiểu theo mỗi phương: Ag As 0.75 hf Ag = b x hf fy trong đó Ag là diện tích tiết diện (với bản: Ag = b x hf) b • Ví dụ: một dải bản rộng 1mm có chiều dày hf = 205mm với cốt thép chịu lực có fy = 400MPa thì diện tích thép chống co ngót tối thiểu là: As = 0.75*(205*1)/400 = 0.38 mm2 – Như vậy, cốt thép chính và phụ đều phải chọn lớn hơn 0.38 mm2 – Tuy nhiên, khi bản dày hơn 150mm cốt thép chống co ngót phải bố trí đều nhau cả ở mặt trên và mặt dưới – Khoảng cách lớn nhất giữa các cốt thép co ngót và nhiệt độ bằng 3 lần chiều dày bản và không vượt quá 450mm 322 4
- 12/3/2012 Tính cốt thép bản mặt cầu và kiểm tra (t.theo) • B6. Kiểm tra nứt (điều 5.7.3.4) • Kiểm tra nứt BTCT bằng cách kiểm tra ứng suất kéo trong cốt thép dưới tác dụng của tải trọng sử dụng fs nhỏ hơn ứng suất kéo cho phép fsa: Z f s f sa 1 0.6 f y hf dc A 3 2a dc a bs trong đó: Z = 23000 N/mm là tham số khống chế chiều rộng vết nứt cho điều kiện môi trường khắc nghiệt dc = khoảng cách từ thớ chịu kéo xa nhất đến tim thanh cốt thép gần nhất và dc không vượt quá 50mm A = diện tích có hiệu của bê tông chịu kéo (lấy sao cho diện tích này có cùng trọng tâm với cốt thép chịu kéo), ví dụ: hình trên có A = bs x 2a fsa = trị số ứng suất kéo cho phép để hạn chế vết nứt 323 Tính cốt thép bản mặt cầu và kiểm tra (t.theo) • Để tính fs phải xác định đặc trưng hình học của tiết diện + Nếu x
- 12/3/2012 Tính cốt thép bản mặt cầu và kiểm tra (t.theo) – Sau khi tính được mô men quán tín Icr , ứng suất kéo trong cốt thép As là: M SD fs n d x I cr Trong các công thức trên n = tỷ số giữa mô đun đàn hồi của thép và bê tông Es n Ec MSD = mô men được tổ hợp theo TTGH sử dụng Ec 0.043 c1.5 f c' Ví dụ với bê tông có f’c =30MPa, tỷ trọng γc = 2400kg/m3 thì mô đun đàn hồi của bê tông là: Ec 0.043 24001.5 30 27700MPa 325 Tính cốt thép bản mặt cầu và kiểm tra (t.theo) + Nếu x > d’, cốt thép A’s nằm trong miền chịu nén. Từ điều kiện mô men tĩnh của tiết d' x diện đối với trục trung hòa bằng 0 ta có: A's d bx n 1 As' x d ' nAs d x 0 hf x 2 As Khai triển ra được phương trình bậc 2 b 0.5bx 2 nAs' nAs As' x d nAs' d ' nAs d 0 – Tiến hành giải phương trình trên để tìm x sau đó tính mô men quán tính của tiết diện chuyển đổi nứt Icr theo công thức sau: bx3 n 1 As' d ' x nAs d x 2 I cr 2 3 326 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu: Chương 4 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P4)
20 p | 141 | 26
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 6 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P2)
6 p | 138 | 25
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép 2: Chương 1 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P5)
12 p | 143 | 21
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 6 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
15 p | 131 | 21
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép 2: Chương 1 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
8 p | 123 | 19
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 6 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P5)
7 p | 118 | 18
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 7 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P2)
14 p | 120 | 18
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép 2: Chương 1 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P6)
14 p | 108 | 17
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu bê tông cốt thép 1 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (tt)
12 p | 144 | 16
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 6 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P6)
7 p | 115 | 16
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 4 -TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
17 p | 146 | 15
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép 2: Chương 1 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P4)
10 p | 102 | 15
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép 2: Chương 1 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P3)
9 p | 116 | 14
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 1 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
6 p | 112 | 13
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép 2: Chương 1 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P2)
11 p | 106 | 12
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 7 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P4)
12 p | 97 | 12
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu: Phần 3 - ĐH Xây dựng
10 p | 102 | 10
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu: Phần 4 - ĐH Xây dựng
14 p | 78 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn