Bài giảng Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu: Chương 5 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P1)
lượt xem 38
download
Bài giảng "Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu - Chương 5: Thi công móng
(P1)" cung cấp cho người học các kiến thức về phân loại móng và các công tác, thi công hố móng (Thi công móng nông đào trần, thi công móng nông gia cố vách). Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu: Chương 5 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P1)
- 9/16/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Bộ môn Cầu và Công trình ngầm Website: http://www.nuce.edu.vn Website: http://bomoncau.tk/ THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG MỐ TRỤ CẦU TS. NGUYỄN NGỌC TUYỂN Website môn học: http://motrucau.tk/ Hà Nội, 8‐2013 CHƯƠNG V Thi công móng 295 1
- 9/16/2013 Nội dung chương 5 • 5.1. Phân loại móng và các công tác • 5.2. Thi công hố móng – 5.2.1. Thi công móng nông đào trần – 5.2.2. Thi công móng nông gia cố vách – 5.2.3. Thi công hố móng sử dụng vòng vây cọc ván – 5.2.4. Thi công ở nơi có nước mặt – 5.2.5. Đào đất trong hố móng • 5.3. Thi công móng cọc chế tạo sẵn – 5.3.1. Thi công cọc thép – 5.3.2. Thi công cọc BTCT đúc sẵn • 5.4. Đổ bê tông dưới nước – 5.4.1. Phương pháp thủ công – 5.4.2. Phương pháp mở đáy – 5.4.3. Phương pháp ống rút thẳng đứng – 5.4.4. Phương pháp vữa dâng • 5.5. Thi công móng cọc khoan nhồi. • 5.6. Thi công móng giếng chìm và giếng chìm hơi ép 296 5.1. Phân loại móng và các công tác • Phân loại: – Móng trên cạn và móng dưới nước – Móng nông và móng sâu • Móng sâu có nhiều loại – Móng cọc đóng (ép) – Móng cọc đào nhồi – Móng cọc khoan nhồi – Móng giếng chìm – Móng giếng chìm hơi ép… 297 2
- 9/16/2013 Phân loại móng và các công tác (t.theo) • Các công tác thi công móng nông: – Thi công hố móng – Thi công bệ mố hoặc bệ trụ • Các công tác thi công móng cọc: – Thi công cọc – Thi công đài cọc (bệ mố hoặc bệ trụ) 298 5.2. Thi công hố móng • Hố móng trên cạn: – Hố móng đào trần – Hố móng có ván lát – Hố móng dùng vòng vây cọc ván • Hố móng dưới nước: – Vòng vây đất – Vòng vây đá hộc – Vòng vây bao tải cát – Vòng vây cọc ván gỗ (đơn/kép) – Vòng vây cọc ván thép – Vòng vây thùng chụp 299 3
- 9/16/2013 5.2.1. Thi công móng nông đào trần – Phạm vi áp dụng: • Khi cao độ nước ngầm thấp hơn đáy hố móng • Đất tương đối chắc chắn, đồng chất và có độ ẩm nhỏ • Trong phạm vi đào đất không có các công trình khác 300 Thi công móng nông đào trần (t.theo) – Một số độ dốc mái đất giới hạn (dùng để tham khảo): Tỷ số chiều cao trên chiều ngang của taluy với các trường hợp độ sâu hố móng khác nhau: Tên loại đất
- 9/16/2013 Thi công móng nông đào trần (t.theo) – Các tải trọng thi công, tĩnh tải đất đắp cần phải đặt xa mép hố móng tối thiểu là 1m. Độ dốc của taluy trong trường hợp có tĩnh tải và hoạt tải ở mép mố tham khảo ở bảng sau: Tên đất Taluy của vách hố móng Khi có tĩnh tải ở mép hố Khi có hoạt tải ở mép hố Cát, cuội, sỏi 1 : 1 1 : 1.25 Cát pha sét 1 : 0.67 1 : 1 Sét pha cát 1 : 0.5 1 : 0.75 Đất sét lẫn cát đá 1 : 0.33 1 : 0.67 Nham thạch 1 : 0 1 : 0 302 Thi công móng nông đào trần (t.theo) – Đối với móng sâu và rông, đào trong đất có nhiều lớp thì có thể đào trần thành nhiều cấp, mỗi cấp cao không quá 2‐3m. – Mái dốc mỗi cấp tùy theo điều kiện của đất đá 303 5
- 9/16/2013 5.2.2. Thi công móng nông gia cố vách – Khi thi công hố móng trong nền đắp, đất cát quá ẩm thì nhất thiết phải gia cố vách. Móng có vách chống dùng ván lát ngang: 304 Thi công móng nông gia cố vách (t.theo) – Khi đất tốt có thể sử dụng những ván gỗ bề rộng lớn để lát. Đối với đất không tốt có thể sử dụng tấm gỗ bề rộng nhỏ hơn để lát dần xuống khi đào. – Cạnh trên của ván ốp đầu tiên nên bố trí cao hơn miệng hố móng ít nhất 15cm. – Sau khi xây dựng xong có thể lấp hố và tháo ván ốp dần từ dưới lên. – Nếu hố móng không sâu (H
- 9/16/2013 Thi công móng nông gia cố vách (t.theo) – Một số sơ đồ bố trí các thanh chống ngang. 306 Thi công móng nông gia cố vách (t.theo) Kết hợp thép hình I và ván ngang – Thép hình I được hạ trước vào trong đất nền theo chu vi hố móng với khoảng cách 1.2 đến 1.5m. – Việc hạ thép hình I có thể được tiến hành bằng búa đóng, búa rung, hoặc khoan tạo lỗ trước với độ sâu chân cọc bằng hoặc thấp hơn đáy hố móng. 307 7
- 9/16/2013 Thi công móng nông gia cố vách (t.theo) – Đào đất và lắp dần các ván gỗ vào khe giữa hai cánh chữ I. – Khi đóng các nêm ở hai bên cánh, ván sẽ ốp sát vào vách đất. Sau đó dùng các nẹp đứng, tiết diện nhỏ đóng vào ván để hãm không cho nêm bị tuột, lỏng. – Phương án này có cấu tạo chắc chắn, thi công nhanh chóng và thuận tiện để gia cố vách hố móng. 308 5.2.3. Thi công hố móng sử dụng vòng vây cọc ván – Có thể áp dụng cho thi công hố móng trên cạn nhưng phương pháp này đặc biệt có hiệu quả khi thi công các hố móng: • Trong trường hợp mức nước ngầm cao hơn đáy hố móng, đất ngậm nước dễ bị sạt lở; • Đặc biệt khi thi công móng ở nơi có nước thì ngoài việc phải gia cố thành hố móng thì việc ngăn nước mặt là yêu cầu rất quan trọng. 5.2.3.1. Phân loại VVCV theo kết cấu đỡ cọc ván – Loại tự đứng; – Loại có thanh chống (hoặc khung chống); – Loại có thanh neo. 309 8
- 9/16/2013 Thi công hố móng sử dụng VVCV (t.theo) – Vòng vây cọc ván tự đứng: 310 Thi công hố móng sử dụng VVCV (t.theo) – Vòng vây cọc ván có thanh chống, khung chống: 311 9
- 9/16/2013 Thi công hố móng sử dụng VVCV (t.theo) Vòng vây cọc ván có khung chống 312 Thi công hố móng sử dụng VVCV (t.theo) Vòng vây cọc ván có khung chống 313 10
- 9/16/2013 Thi công hố móng sử dụng VVCV (t.theo) Vòng vây cọc ván có khung chống 314 Thi công hố móng sử dụng VVCV (t.theo) – Vòng vây cọc ván có thanh neo: 315 11
- 9/16/2013 Thi công hố móng sử dụng VVCV (t.theo) 5.2.3.2. Phân loại theo vật liệu làm cọc ván: – Cọc ván gỗ; – Cọc ván BTCT; – Cọc ván thép và cọc ống thép; 316 Thi công hố móng sử dụng VVCV (t.theo) • Vòng vây cọc ván gỗ: – Sử dụng với hố móng không sâu quá 4‐5m vì gỗ để chế tạo cọc cũng chỉ có độ dài hạn chế (khoảng 6‐8m). – Cọc ván gỗ thích hợp với các loại đất tương đối yếu và không lẫn các chướng ngại vật như gỗ, đá …v.v… 317 12
- 9/16/2013 Thi công hố móng sử dụng VVCV (t.theo) – Cấu tạo vòng vây cọc ván gỗ 318 Thi công hố móng sử dụng VVCV (t.theo) – Ưu điểm: • Chế tạo đơn giản; • Thi công tương đối nhẹ nhàng. – Nhược điểm: • Chiều dài hạn chế; • Cường độ tương đối thấp; • Độ khít của các khe mộng ngăn nước kém; • Không sử dụng được nhiều lần; • Hạ cọc ván gỗ trong sỏi, cuội và sét cứng thường gặp nhiều khó khăn… – Phạm vi sử dụng: • Hiện nay hầu như không được sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường. 319 13
- 9/16/2013 Thi công hố móng sử dụng VVCV (t.theo) • Vòng vây cọc ván BTCT: – Cọc ván BTCT thường chỉ dùng để thi công móng trong trường hợp tường cọc ván được dùng kết hợp là một bộ phận của công trình hoặc làm tường cừ cố định để bảo vệ móng. – Rất ít khi cọc ván BTCT dùng để làm các vòng vây tạm thời trong thi công móng cầu. – Nhược điểm: kích thước lớn, trọng lượng nặng – Để giảm khối lượng có thể sử dụng cọc ván BTCT dự ứng lực: • Hiện nay ở Việt Nam đã sản xuất được cừ ván dự ứng lực (công ty Vina‐PSMC tại Nghi Sơn). 320 Thi công hố móng sử dụng VVCV (t.theo) – Cọc ván cừ BTCT dự ứng lực chuẩn bị xuất xưởng: ‐ Để tiện cho vận chuyển bằng ô tô, chiều dài cọc ván BTCT dự ứng lực thông thường chỉ dài 12m ‐ Với chiều dài lớn hơn phải chuyên chở bằng phương tiện đặc biệt hoặc sử dụng đường thủy. 321 14
- 9/16/2013 Thi công hố móng sử dụng VVCV (t.theo) – Lắp đặt ống nước cao áp vào đầu béc của cọc: ‐ Cọc BTCT dự ứng lực được hạ bằng phương pháp rung kết hợp xói nước. => cần cấu tạo ống nước cao áp trong thân cọc để sử dụng nước cao áp xói đất tại mũi cọc. 322 Thi công hố móng sử dụng VVCV (t.theo) – Kiểm tra áp lực nước trước khi hạ cọc ván BTCT dự ứng lực: 323 15
- 9/16/2013 Thi công hố móng sử dụng VVCV (t.theo) – Hạ cọc ván BTCT dự ứng lực bằng rung kết hợp xói: Cần kiểm tra quan sát bằng máy kinh vĩ và bằng mắt thường trong quá trình hạ cọc, đảm bảo cọc hạ theo phương thẳng đứng cả 2 phương ngang và phương dọc. Tránh trường hợp đóng cọc xéo theo 2 phương. 324 Thi công hố móng sử dụng VVCV (t.theo) – Hàng cọc ván BTCT dự ứng lực sau khi hạ đến cao độ thiết kế: 325 16
- 9/16/2013 Thi công hố móng sử dụng VVCV (t.theo) • Vòng vây cọc ván thép: – Sử dụng rất phổ biến trong xây dựng cầu nhất là khi: • Chiều sâu cắm vào đất > 6m với đất nền là đất sỏi và sét; • Các hố móng sâu (h>5m); • Chiều sâu nước lớn hơn 2m; • Ở những vị trí phải đóng qua lớp đất đá cứng mà cọc ván gỗ, BTCT không đóng xuống được. – Do thành cọc có chiều dày tương đối mỏng và làm bằng vật liệu có cường độ cao nên cọc ván thép có thể đóng qua được lớp sỏi cuội và những lớp đá không quá rắn. – Các khớp mộng trong vòng vây cọc ván thép rất chặt chẽ, có khả năng chịu kéo (xé) lớn và bảo đảm ngăn nước tốt hơn nhiều so với các loại cọc ván khác. 326 Thi công hố móng sử dụng VVCV (t.theo) – Mặt bằng móng sử dụng vòng vây cọc ván thép: 327 17
- 9/16/2013 Thi công hố móng sử dụng VVCV (t.theo) – Mặt bằng móng sử dụng vòng vây cọc ván thép: 328 Thi công hố móng sử dụng VVCV (t.theo) Chi tiết vòng vây cọc ván thép: Khung dÉn h−íng Cäc Cäc Cäc v¸n thÐp cÊu t¹o cäc gãc Khung dÉn h−íng §Öm t¹m thêi Thép góc 329 18
- 9/16/2013 Thi công hố móng sử dụng VVCV (t.theo) Chi tiết vòng vây cọc ván thép: 330 Thi công hố móng sử dụng VVCV (t.theo) Chi tiết vòng vây cọc ván thép: 331 19
- 9/16/2013 Thi công hố móng sử dụng VVCV (t.theo) – Vòng vây cọc ống thép: 332 Thi công hố móng sử dụng VVCV (t.theo) Khung dẫn hướng của vòng vây cọc ống thép 333 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 5 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
33 p | 220 | 44
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 6 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P3)
6 p | 147 | 27
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 6 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P2)
6 p | 138 | 25
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu bê tông cốt thép 1 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
24 p | 224 | 25
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 2 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
21 p | 113 | 22
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 6 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
15 p | 130 | 21
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 7 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
32 p | 120 | 20
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 6 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P4)
21 p | 116 | 19
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 6 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P5)
7 p | 118 | 18
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 7 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P2)
14 p | 120 | 18
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu bê tông cốt thép 1 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (tt)
12 p | 143 | 16
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 6 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P6)
7 p | 115 | 16
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 7 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P3)
23 p | 98 | 15
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 4 -TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
17 p | 146 | 15
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 1 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
6 p | 112 | 13
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu: Phần 2 - ĐH Xây dựng
74 p | 89 | 10
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu: Phần 3 - ĐH Xây dựng
10 p | 101 | 10
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu: Phần 4 - ĐH Xây dựng
14 p | 78 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn