intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thông tin liên lạc (Hệ thống cấp cứu và an toàn hàng hải toàn cầu GMDSS) - Bài 4: Hệ thống liên lạc INMARSAT

Chia sẻ: Cố Tiêu Tiêu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

26
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thông tin liên lạc (Hệ thống cấp cứu và an toàn hàng hải toàn cầu GMDSS) - Bài 4: Hệ thống liên lạc INMARSAT. Bài này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức về: hệ thống vệ tinh với 2 dạng phủ sóng Global - Spotbeam; trạm LESs dịch vụ INM B/M; dịch vụ điện thoại; dịch vụ truyền dữ liệu và fax; các dịch vụ thông tin Inmarsat-C;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thông tin liên lạc (Hệ thống cấp cứu và an toàn hàng hải toàn cầu GMDSS) - Bài 4: Hệ thống liên lạc INMARSAT

  1. BÀI 4. HỆ THỐNG LIÊN LẠC INMARSAT ⚫ INMARSAT : International Maritime Satellite Organization – Tổ chức thông tin vệ tinh hàng hải quốc tế (1979), sau đổi thành International Mobile Satellite Organization (1994) ⚫ Cấu trúc hệ thống : Vệ tinh – Land Earth Sation LES- User ⚫ Vệ tinh: hệ thống vệ tinh địa tĩnh độ cao 36000km – GEO Geostationary Earth Orbit gồm các vệ tinh Vùng Vệ tinh chính Vị trí Vệ tinh dự Vị trí phòng AOR-E Inmarsat-2 F2 15.50W Marces-B2 150W AOR-W Inmarsat-2 F4 540W Inmarsat-2 F2 310W IOR Inmarsat-3 F1 640E Inmarsat-2 F3 650E POR Inmarsat-2 F3 1780E Marisat – F3 1820E
  2. Hệ thống vệ tinh với 2 dạng phủ sóng: ⚫ Global: phủ sóng rộng với anten chùm Conebeam ⚫ Spotbeam: phủ sóng chùm hẹp ( spotbeam) có thể tái sử dụng tần số, làm tăng dung lượng của kênh thông tin ⚫ Trung tâm điều khiển SCC (Satellite Control Center) đặt tại văn phòng INM LONDON
  3. ⚫ Khâu mặt đất: ⚫ Gồm các trạm bờ LESs (Land Earth Station), Các trạm phối hợp mạng NCSs (Network Coordination Station), Trung tâm điều hành mạng NOC (Network Operations Centre) tại văn phòng INM tại LONDON, tạo nên một mạng cầu ⚫ Mỗi trạm LES được cung cấp một số ID ⚫ Mỗi hệ thống INM A/C/B có hệ thống LES, trung tâm phối hợp mạng NCS riêng. ( B/M chung) ⚫ Trung tâm phối hợp mạng chỉ định kênh mà đài tàu và trạm bờ cùng điều hưởng để liên lạc
  4. VD : Trạm LESs dịch vụ INM C
  5. ⚫ Trạm LESs dịch vụ INM B/M
  6. ⚫ VD: Danh mục LESs và dịch vụ cung cấp
  7. ⚫ Khâu người sử dụng: thiết bị đầu cuối thuê bao trong Inmarsat được gọi là MES (Mobile Earth Station), được dùng trong nhiều lĩnh vực : hàng hải, hàng không, giao thông
  8. MARITIME-INMARSAT: INM A–C–B–M–MiniM-FLEET
  9. INM A: ⚫ 2/1982 – 31/12/2006 ⚫ Kỹ thuật analog, dịch vụ cung cấp: thoại 2 chiều, telex, facsimile, email và truyền dữ liệu tốc độ cao (56 và 64 kbit/s) ⚫ Kích thước anten cồng kềnh (D=1,2m), trọng lượng lớn, tiêu tốn năng lượng, tiêu tốn băng thông lớn. ⚫ Đài tàu một kênh: có đầy đủ các dịch vụ Telephone, Telex, Fax,Data nhưng không thể sử dụng cùng lúc các 2 dịch vụ ⚫ Đài tàu đa kênh: có thể sử dụng cùng lúc nhiều dịch vụ
  10. INM C: ⚫ Đưa vào khai thác 1991 ⚫ Kỹ thuật số, dịch vụ cung cấp telex và data, không có thoại (telephone). Phương thức Store and Forward giúp người gửi có thể soạn trước nội dung bản điện và khi nhận đài bờ sẽ lưu lại để phát lại nếu tức thời chưa kết nối được với người nh ⚫ Kích thước gọn nhẹ, giá thành thấp, dễ lắp đặt tàu nhỏ. ⚫ Thường tích hợp với máy thu gọi nhóm tăng cường EGC để thu bản tin an toàn hàng hải MSI
  11. INM B: ⚫ 1993 – 31/12/2014. Cải tiến INM A ⚫ Kỹ thuật số, dịch vụ cung cấp giống INM A nhưng chất lượng tốt hơn, tiêu tốn năng lượng thấp hơn ⚫ Kích thước (D=0.9m) và trọng lượng nhỏ hơn INM A, anten có hệ thống tự động truy theo vệ tinh ⚫ Có thể hoạt động theo chế độ bao phủ khu vực của vệ tinh INM F3, tiết kiệm tần số, tăng dung lượng kênh thông tin
  12. INM M/mini M ⚫ 1992-31/12/2014 ⚫ Kỹ thuật số, cung cấp dịch vụ tương tự INM B nhưng cải tiến hơn: ⚫ Anten INM M được chế tạo để phát chùm tia có độ rộng hẹp theo bề ngang nhưng rộng theo chiều đứng dễ truy theo hệ thống vệ tinh ⚫ Dùng chung phần không gian và mặt đất LESs, NCCs,…với INM B nên giảm chi phí hệ thống, giá cước giảm ⚫ INM mini M ra dời dựa vào sự phát triển của công nghệ điện tử ( thiết bị nhỏ gọn, linh kiện tốt hơn, ổn định hơn…) giá thành thiết bị hạ, cước thấp ⚫ INM M và mini M không có chức năng phát báo động cấp cứu nên không được IMO chấp nhận như một phần của tbị GMDSS
  13. INM E ⚫ EPIRB là 1 thiệt bị quan trọng của hệ thống GMDSS, thiết bị này phải kín nước, tự nổi và tự kích hoạt để phát tín hiệu cấp cứu ⚫ Tín hiệu phát đi từ EPIRB gồm tín hiệu báo động cứu nạn và thông tin nhận dạng ⚫ 31/12/2007 INM E ngưng cung cấp dịch vụ, các chức năng của nó được hệ thống COSPAS-SARSAT đảm nhiệm đầy đủ
  14. INM Fleet (F): ⚫ Đáp ứng nhu cầu: truyền dữ liệu nhanh, chất lượng tốt hơn, bảo mật thông tin, giá thành giảm… INMARSAT phát triển F77 ( Fleet 77), F55, F33 ⚫ Dịch vụ truyền thoại rõ ràng, phủ sóng gần như toàn cầu ⚫ Dịch vụ truyền dữ liệu 9.6 kbps cho hiệu quả cao ⚫ Dịch vụ MPDS thuận tiện cho phép người dùng luôn trong trạng thái kết nối, giá cước thấp và tính theo dung lượng tập tin trao đổi chứ không tính theo thời gian kết nối
  15. ⚫ F77: ⚫ Đưa vào sử dụng: 4/2002 ⚫ Kết nối thông tin nhanh, dung lượng lớn, đường truyền ổn định, dịch vụ di động toàn cầu ISDN, dịch vụ truyền gói dữ liệu di động MPDS ( tốc độ 128 kbps), tính cước theo dung lượng gửi không tính theo thời gian kết nối, ⚫ Đáp ứng cuội gọi ưu tiên cho phép cuộc cấp cứu luôn được kết nối trước. Được IMO chấp nhận như một phần của hệ thống GMDSS ( MSC.75) ⚫ Đường kính anten lớn 77 cm, giá thành cao phù hợp với tàu khách, tàu viễn dương
  16. ⚫ F 55 ⚫ Đưa vào khai thác đầu 2003 ⚫ Sử dụng kỹ thuật phát chùm điểm, tốc độ có thể đạt 64kbps với dịch vụ ISDN và MPDS ⚫ Đường kính anten khoảng 50-60cm, giá thành thấp, gọn nhẹ dễ lắp đặt, phù hợp với nhiều cỡ tàu ⚫ F33 ⚫ Đưa vào khai thác 4-2003, tiếp tục cải tiến của F55 ⚫ Không có ứng dụng ISDN ⚫ Đường kính anten khoảng 30-40cm, giá thành thấp, dễ lắp đặt, bảo dưỡng. Phù hợp với tàu trọng tải nhỏ, tàu khách, tàu cá, tàu tuần duyên ven biển
  17. INM A: INM B: INM C: INM mini M: FLEET
  18. Dịch vụ điện thoại.: điện thoại qua hệ thống vệ tinh Inmarsat-A có nhiều ưu điểm hơn so với việc thông tin đàm thoại trên sóng ngắn, sóng cực ngắn (HF/VHF) là: ⚫ Nối ngay lập tức không phụ thuộc điều kiện truyền sóng hoặc khoảng cách từ đài tàu Inmarsat-A đến nơi nhận. ⚫ Chất lượng âm thanh tốt, không bị gián đoạn, không bị nhiễu giao thoa và nhiễu ồn.
  19. ⚫ Thiết lập liên lạc điện thoại: ⚫ Telephone Service Code (Mã dịch vụ Telephone) Mã 2 số cho trong bảng D- 3 phụ lục D ⚫ Destination Code ( Mã đích) là mã của bộ phận mà ta gọi. Mã này có thể là mã điện thoại quốc gia nếu người thuê bao ở trên bờ (bảng F-1 phụ lục F)hoặc mã điện thoại của vùng bao phủ nếu là đài tàu khác trong (bảng F-2) ⚫ Called Subscriber’s Number ( Số điện thoại của người thuê bao gọi): Là số điện thoại của người thuê bao mà ta muốn gọi. Có thể là người thuê bao trên bờ số nhận dạng của đài tàu khác nếu cần thiết lập cuộc gọi tàu – tàu. ⚫ End of Number Selection ( Kết thúc nhập số) : Là dấu “ # ” để kết thúc nhập số.
  20. Dịch vụ truyền dữ liệu và fax: Lợi ích của liên lạc dữ liệu và fax. ⚫ Kỹ thuật hiệu chỉnh và tìm lỗi được sử dụng trong các Modem và kèm theo phần mềm máy tính bảo đảm truyền dữ liệu một cách trung thực. ⚫ tốc độ truyền dữ liệu nhanh hơn, cho phép cho phép tiết kiệm chi phí hơn các kỹ thuật thông tin khác. ⚫ bảo đảm tính bí mật thông tin ⚫ Có thể sử dụng kỹ thuật điều phối thông tin, ví dụ như lưu trữ và hợp nhất các bản điện và gửi tới một địa chỉ duy nhất rồi gửi và phân phát tới một loạt địa chỉ khác. Kỹ thuật này đặc biệt thích hợp với hệ thống thư điện tử (Email)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2