intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thông tin liên lạc (Hệ thống cấp cứu và an toàn hàng hải toàn cầu GMDSS) - Bài 1: Giới thiệu về hệ thống cấp cứu và an toàn hàng hải toàn cầu GMDSS

Chia sẻ: Cố Tiêu Tiêu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

20
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thông tin liên lạc (Hệ thống cấp cứu và an toàn hàng hải toàn cầu GMDSS) - Bài 1: Giới thiệu về hệ thống cấp cứu và an toàn hàng hải toàn cầu GMDSS. Bài này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức về: các chức năng của hệ thống GMDSS; sơ đồ tổng quát về hệ thống cấp cứu và an toàn hàng hải toàn cầu; thành phần của hệ thống GMDSS; quy định về kiểm tra các phương tiện GMDSS;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thông tin liên lạc (Hệ thống cấp cứu và an toàn hàng hải toàn cầu GMDSS) - Bài 1: Giới thiệu về hệ thống cấp cứu và an toàn hàng hải toàn cầu GMDSS

  1. THÔNG TIN LIÊN LẠC Hệ Thống Cấp Cứu và An Toàn Hàng Hải Toàn Cầu Global Maritime Distress & Safety System GV: HỒNG TẤN GIÀU
  2. Các thiết bị của hệ GMDSS trên tàu
  3. Bài 1: Giới thiệu về hệ thống cấp cứu và an toàn hàng hải toàn cầu GMDSS ⚫ Theo công ước SOLAS 1974, quy định việc trang bị các thiết bị vô tuyến trên tàu như sau : ⚫ Trọng tải Gross: GRT> 1600 RT và GRT< 1600RT. ⚫ Về liên lạc cấp cứu, tất cả các tàu phải có máy thu phát và trực canh liên tục trên tần số đàm thoại 2182 Khz ⚫ Tàu có GRT>300 RT phải có VHF ⚫ Tàu có GRT >1600 RT phải có máy phát và thu trực canh ở tần số 500 Khz ⚫ Các tàu phải có máy thu vô tuyến định hướng để giúp cho việc định hướng tàu bị nạn. ⚫ Những hạn chế của quy định trên: ⚫ Những tàu (nhỏ) GRT1600 RT do không có thiết bị mặc dù chúng chạy cùng vùng biển. ⚫ Các thiết bị vô tuyến liên lạc cấp cứu chỉ sử dụng hệ thống vô tuyến mặt đất nên hiệu quả không cao do ảnh hưởng nhiều của điều kiện thời tiết đến khả năng truyền sóng
  4. ⚫ Việc liên lạc báo nạn và an toàn hàng hải bằng morse lệ thuộc vào một số ít người có chuyên môn về liên lạc vô tuyến. ⚫ Việc xác định vi trí tai nạn gặp nhiều khó khăn do không có các thiết bị chỉ báo vị trí hiệu quả. ⚫ Việc tổ chức cứu nạn trên biển chủ yếu dựa vào những tàu tình cờ có mặt gần tàu bị nạn. Tầm hoạt động thông thường của thiết bị vô tuyến, bán kính 150 nm. ⚫ Năm 1979, IMO đề nghị và được thông qua “công ước quốc tế về tìm kiếm và cứu nạn hàng hải_ 1979 SAR Convention” nhằm thiết lập một hệ thống toàn cầu về công tác cấp cứu trên biển, theo đó: ⚫ Trách nhiệm chính trong việc trực canh và tổ chức tìm cứu do các trung tâm phối hợp tìm cứu trên bờ ( RCC_ Rescue Co-operation Center) đảm nhận. ⚫ Các tàu lân cận tàu bị nạn có trách nhiệm phối hợp cùng với đơn vị tìm cứu (SAR) thực hiện công tác cứu trợ.
  5. ⚫ Các chức năng của hệ thống GMDSS: 1. Phát báo nạn từ tàu tới bờ 2. Phát và thu cấp cứu từ tàu đến tàu 3. Phát và thu cấp cứu từ bờ đến tàu 4. Liên lạc phối hợp tìm cứu 5. Liên lạc tại hiện trường tìm cứu 6. Phát và thu tín hiệu định vị 7. Phát và thu các thông báo an toàn hàng hải MSI 8. Liên lạc thông thường 9. Liên lạc giữa các tàu.
  6. Tóm tắt các chức năng trên: ⚫ Báo động cấp cứu: hệ thống cho phép thực hiện ⚫ Theo cả 3 chiều: từ tàu đến bờ, từ tàu đến tàu và từ bờ đến tàu. ⚫ Trên tất cả các vùng biển bằng ít nhất 2 thiết bị độc lập nhau, sử dụng cả hệ thống thông tin mặt đất và vệ tinh . ⚫ Tín hiệu cấp cứu chứa đựng các thông tin về nhận dạng, toạ độ tàu bị nạn , tình trạng tàu bị nạn, tính chất tai nạn … ⚫ Tín hiệu cấp cứu được thông báo khẩn cấp tới một cơ sở có chức năng phối hợp tìm cứu RCC và RCC sẽ phát chuyển tiếp tín hiệu báo nạn này tới một đơn vị tìm cứu SAR và các tàu lân cận vùng có tàu bị nạn bằng hệ thống thông tin mặt đất hoặc vệ tinh ở các tần số quy định theo chế độ gọi vùng để tránh việc báo động tràn lan sang những vùng quá xa một cách không cần thiết.
  7. ⚫ Khi tàu bị nạn phát tín hiệu báo nạn bằng thiết bị DSC ở các dải tần VHF, MF và HF thì các tàu trong vùng phủ sóng đêu thu được. ⚫ Khởi động phát tín hiệu báo nạn và báo nhận được thao tác bằng nhân công. Nhưng khi tàu bị chìm thì các thiết bị báo nạn sẽ tự động hoạt động. ⚫ Thông tin phối hợp tìm cứu: ⚫ Là những thông tin cần thiết cho sự phối hợp giữa các tàu và máy bay tham gia hoạt động tìm cứu, giữa RCC và người điều hành tại hiện trường. ⚫ Thực hiện trao đổi hai chiều bằng đàm thoại hoặc telex qua vệ tinh hay hệ thống liên lạc mặt đất tuỳ thuộc thiết bị trên tàu và vùng xảy ra tay nạn.
  8. ⚫ Thông tin tại hiện trường: ⚫ Trao đổi bằng đàm thoại hoặc telex ở các dải tần MF, VHF trên các tần số quy định riêng. ⚫ Khi có máy bay tham gia vào việc thông tin này chúng thường dùng các tần số 3203, 4125 và 5680 Khz và máy bay này còn có được trang bị để liên lạc ở tần số 2182 KHz, 156,8 MHz ( CH:16) ⚫ Định vị: ⚫ Là việc đánh dấu vị trí người bị nạn, một tàu, phương tiện… được thực hiện bởi tiêu vô tuyến định vị khẩn cấp EPIRB 121,5 MHz, 406 MHz qua hệ thống COSPAS-SARSAT, tiêu vô tuyên sử dụng băng L của hê thống INM E. ⚫ Tiêu radar tại hiện trường_SART
  9. ⚫ Thông tin an toàn hàng hải MSI: ⚫ Thông tin về thời tiết, dự báo và những thông tin khẩn cấp về an toàn hành hải MSI. ⚫ Phát bằng phương thức điện báo in trực tiếp dải hẹp NBDP ở chế độ hiệu chỉnh sai số thuận FEC trên tần số 518 Khz ( NAVTEX quốc tế). ⚫ Phát bằng phương thức gọi chọn nhóm tăng cường EGC qua vệ tinh INM C ( còn gọi là hệ thống safety NET) ⚫ Phương thức sử dụng HF/TELEX ⚫ Liên lạc thông thường: thông tin phục vụ mục đích quản lý , dịch vụ khai thác tàu. Sử dụng bất cứ kên thích hợp. ⚫ Liên lạc giữa các tàu: thông tin liên lạc cho mục đích an toàn hàng hải, được thực hiện bằng đàm thoại trên dải tần VHF
  10. Sơ đồ tổng quát về hệ thống cấp cứu & an toàn hàng hải toàn cầu_ GMDSS
  11. Thành phần của hệ thống GMDSS ⚫ Bao gồm: ⚫ Nhóm thông tin mặt đất_ Terrestrial communication: VHF, MF, HF, NAVTEX, VHF_EPIRB. ⚫ Nhóm thông tin qua vệ tinh_ Satelilte communication: INM_A, INM_B, INM_C, EPIRB_ INM E băng tần L (1000-2000 MHz), EPIRB COSPASS SARSAT.
  12. 1. Nhóm thông tin mặt đất: ⚫ Đài bờ_ COAST STATION trang bị : VHF, MF, HF ⚫ Đài tàu_ SHIP STATION trang bị : theo vùng biển hoạt động ⚫ Hình thức liên lạc: sau lời gọi DSC, liên lạc bằng TELEX hoặc TELEPHONE hoặc cả 2. ⚫ Phân theo cự ly liên lạc: ⚫ Tầm xa: sử dụng thiết bị hoạt động ở băng tần HF ở dải 4, 6, 8, 12, 16 MHz ⚫ Tầm trung: sử dụng thiết bị hoạt động ở băng tần MF ở dải 2 MHz. Tầm hoạt động 150-400NM. Tần số đặc biệt 2182 kHz, 2187,5 kHz (MF_DSC), 2174,5 kHz ( Telex NBDP), 518 kHz ( Safety NET, NAVTEX quốc tế) ⚫ Tầm gần: sử dụng thiết bị hoạt động ở băng tần VHF. Tầm hoạt động 30-50 NM. Kênh đặc biệt CH 16 = 156,8 MHz, CH 70 = 156,525 MHz (VHF_DSC)
  13. VHF_DSC MF/HF_ DSC N A V T E X HF
  14. 2. Nhóm thông tin qua vệ tinh: ⚫ Hệ thống thông tin vệ tinh INMARSAT ( International Maritime Satellite Organization ) là tổ chức đa quốc gia thành lập 3/9/1976. Phạm vi bao phủ từ 700N đến 700S. Các thiết bị INM_A, INM_C, INM_B, INM_E, Safety NET. ⚫ Hệ thống COSPASS_ SARSAT là hệ thống vệ tinh định vị tai nạn toàn cầu sử dụng vệ tinh tầm thấp quỹ đạo địa cực xác định vị trí các tiêu báo vị trí khẩn cấp EPIRB phát ở tần số 121,5 MHz và 406 MHz
  15. Anten INM_A INM_ A E P I R B INM_C INM_mini M
  16. ⚫ Quy định về thời hạn triển khai: Áp dụng cho tất cả các tàu khách và tàu hàng có GRT>300 RT chạy tuyến quốc tế Tàu đóng sau 1/2//92 phải có SART và máy vô tuyến đàm thoại cầm tay Từ ngày 1/8/93 tất cả các tàu phải có EPIRB và máy thu NAVTEX Tàu đóng sau 1/2/95 phải lắp đạt thiết bị GMDSS . Từ 1/2/95 tất cả các tàu phải có SART và máy vô tuyến đàm thoại cho phương tiện cứu sinh Từ 1/2/95 tàu phải có ít nhất 1 RADAR hoạt động ở dải tần 9 GHz Tất cả các tàu phải áp dụng đầy đủ theo quy định của GMDSS từ sau 1/2/99
  17. ⚫ Quy định phân chia vùng biển ⚫ Vùng A4: là vùng nằm ngoài các vùng trên ⚫ Bề rộng vùng biển A1, A2 của các nước ven biển theo các tiêu chuẩn quy định trong các điều IV/2, 12; 2/13, 2/14, 2/15
  18. ⚫ Sự hoạt động của các thiết bị theo vùng biển ⚫
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2