Bài giảng Thư viện số: Chương 2 - TS. Đỗ Quang Vinh
lượt xem 10
download
Mô hình hình thức cho thư viện số DL là nội dung được giới thiệu trong chương 2 thuộc bài giảng Thư viện số. Bài giảng có kết cấu nội dung giới thiệu một số định nghĩa, khái niệm giúp người học dễ dàng nắm bắt. Cùng tham khảo bài giảng để nắm nội dung.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thư viện số: Chương 2 - TS. Đỗ Quang Vinh
- BÀI GIẢNG THƯ VIỆN SỐ Chương 2: MÔ HÌNH HÌNH THỨC CHO THƯ VIỆN SỐ DL TS. ĐỖ QUANG VINH HÀ NỘI - 2013
- NỘI DUNG I. TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN SỐ DL II. MÔ HÌNH HÌNH THỨC CHO THƯ VIỆN SỐ DL III. CHỈ MỤC TÀI LIỆU IV. TÌM KIẾM THÔNG TIN V. CÁC CHUẨN SỬ DỤNG TRONG THƯ VIỆN SỐ VI. THỰC HÀNH HỆ PHẦN MỀM THƯ VIỆN SỐ GREENSTONE 2
- II. MÔ HÌNH HÌNH THỨC CHO THƯ VIỆN SỐ DL 1. Cơ sở toán học Định nghĩa 2.1: Một tập hợp là một sưu tập không sắp xếp các thực thể phân biệt. Định nghĩa 2.2: Một quan hệ nhị phân R trên tập hợp A và B là một tập con của A x B. Ký hiệu (a,b) ∈ R là aRb. Một quan hệ R n-phân trên các tập hợp A1, A2, ..., An là một tập con của tích Đề các A1x A2 x ... x An Định nghĩa 2.3: Cho trước hai tập hợp A và B, một hàm f là một quan hệ nhị phân trên A x B sao cho đối với mỗi một a ∈ A tồn tại b ∈ B sao cho (a,b) ∈ f và nếu (a,b) ∈ f và (a,c) ∈ f thì b = c. Tập hợp A được gọi là miền xác định của f và tập hợp B được gọi là miền giá trị của f. Ký pháp f : A → B và b = f(a) là một ký pháp chung đối với (a,b) ∈ f. Tập hợp {f(a)| a ∈ A} được gọi là vùng của f. Định nghĩa 2.4: Một dãy là một hàm f , có miền xác định là tập hợp các số tự nhiên hoặc tập con ban đầu nào đó của {1, 2, ... , n} của các số tự nhiên và miền giá trị của nó là tập b3ất kỳ.
- Định nghĩa 2.5: Một bộ là một dãy hữu hạn thường được ký hiệu bằng cách liệt kê dải các giá trị của hàm như . Định nghĩa 2.6: Một xâu là một dãy hữu hạn các ký tự hoặc ký hiệu rút ra từ một tập hợp hữu hạn với ít nhất hai phần tử, được gọi là bảng chữ. Một xâu thường được ký hiệu bằng cách nối với nhau dải các giá trị không có ký tự phân cách. Cho Σ là một bảng chữ. Σ* ký hiệu tập hợp tất cả xâu từ Σ, bao hàm xâu rỗng (một dãy rỗng ε). Một ngôn ngữ là một tập con của Σ*. 4
- Định nghĩa 2.7: Một đồ thị G là một cặp (V, E), trong đó V là một tập đỉnh không rỗng và E là một tập của một tập cạnh {u, v}, u, v ∈ V. Một đồ thị có hướng G là một cặp (V, E), trong đó V là một tập đỉnh (nút) không rỗng và E là một tập cạnh (cung) trong đó mỗi một cạnh là một cặp thứ tự đỉnh phân biệt (vi, vj) với vi, vj ∈ V và vi ≠ vj. Cạnh (vi, vj) được gọi là liên thuộc trên các đỉnh vi và vj, trong đó vi kề với vj và vj kề từ vi. Định nghĩa 2.8: Một văn phạm phi ngữ cảnh là một bộ bốn (V, Σ, R, s0) trong đó V là một tập biến gọi là không kết thúc, Σ là bộ chữ ký hiệu kết thúc, R là một tập luật hữu hạn và s0 là một phần tử phân biệt của V gọi là ký hiệu bắt đầu. Một luật/ một sản xuất là một phần tử của tập V x (V ∪ Σ)*. Mỗi một sản xuất có dạng SX → α trong đó SX là một ký hiệu không kết thúc và α là một xâu ký hiệu (kết thúc và/hoặc không k5ết thúc).
- 2. Dòng Định nghĩa 2.14: Một dòng là một dãy có miền giá trị là một tập không rỗng. 3. Cấu trúc Định nghĩa 2.15: Một cấu trúc là một bộ (G, L, F), trong đó G = (V, E) là một đồ thị có hướng với tập đỉnh V và tập cạnh E, L là một tập giá trị nhãn và F là một hàm gán nhãn F : (V ∪ E) → L 4. Không gian Định nghĩa 2.23: Một không gian là một không gian đo được, không gian độ đo, không gian xác suất, không gian vector hoặc một không gian topo 6
- 5. Kịch bản Định nghĩa 2.26: Một kịch bản là một dãy sự kiện chuyển trạng thái liên quan (e1, e2, ... , en) trên tập trạng thái S sao cho ek = (sk, sk+1) đối với 1 ≤ k ≤ n 6. Cộng đồng Định nghĩa 2.29: Một cộng đồng là một bộ (C, R), trong đó: C = {c1 , c2, ... , cn} là một tập của các cộng đồng khái niệm, mỗi một cộng đồng quy về một tập cá thể có cùng lớp hoặc kiểu; R = {r1 , r2, ... , rn} là một tập quan hệ, mỗi một quan hệ là một bộ rj = (ej, ij) trong đó ej là một tích Đề các ck1 x ck2 x ... x cknj , 1 ≤ k1 < k2 < ... < knj 7 ≤ n, định rõ các cộng đồng bị dính vào quan hệ và i là một hoạt
- 7. Định nghĩa hình thức thư viện số Định nghĩa 2.41: Một thư viện số là một bộ bốn (R, MC, DV, XH) trong đó: R là một kho; MC là một mục lục siêu dữ liệu; DV là một tập dịch vụ chứa tối thiểu các dịch vụ chỉ mục, tìm kiếm và duyệt; XH là một cộng dồng NSD thư viện số. 8
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đỗ Quang Vinh (2009), Thư viện số - Chỉ mục và Tìm kiếm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 2. Lourdes T.D. (2006), Thư viện số và truy cập mở tài liệu lưu trữ, Nguyễn Xuân Bình và nnk biên dịch, UNESCO, Hà Nội. 3. Arms W.Y. (2003), Digital Libraries, MIT Press, Cambridge. 4. Fox E.A. (2000), Advanced Digital Libraries, Virginia Polytechnic Institue and State University. 5. Lesk M. (2005), Understanding Digital Libraries, 2nd Edition, Morgan Kaufmann, San Francisco. 6. Witten I.H., Bainbridge D. (2003), How to Build a Digital Library, Morgan Kaufmann, San Francisco. 9
- KẾT THÚC ! TRÂN TRỌNG CÁM ƠN ! 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chi Minh - ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng
52 p | 2642 | 891
-
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ HỒI QUI - THỦ TỤC CƠ BẢN CỦA PHẦN MỀM EVIEWS - 1
14 p | 157 | 34
-
Bài giảng Thư viện số: Chương 1 - TS. Đỗ Quang Vinh
58 p | 158 | 21
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 3: Thu thập dữ liệu trong nghiên cứu khoa học
47 p | 58 | 17
-
Bài giảng Thư viện số: Chương 6 - TS. Đỗ Quang Vinh
99 p | 115 | 15
-
Bài giảng Thư viện số: Chương 4 - TS. Đỗ Quang Vinh
34 p | 143 | 13
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 3 - ThS. Tô Thị Hải Yến
120 p | 104 | 12
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 1 - ThS. Tô Thị Hải Yến
28 p | 104 | 12
-
Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu (Contrastive linguistics) - Chương 4: Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ
13 p | 136 | 11
-
Bài giảng Thư viện số: Chương 3 - TS. Đỗ Quang Vinh
21 p | 117 | 11
-
Bài giảng Thư viện số: Chương 5 - TS. Đỗ Quang Vinh
132 p | 120 | 9
-
Xây dựng thư viện điện tử hổ trợ cho dạy học lịch sử Việt Nam (Chương trình lớp 11-12)
12 p | 46 | 4
-
Công tác đào tạo cán bộ thư viện thông tin ở Việt Nam hiện trạng và một số ý kiến đề xuất
10 p | 33 | 3
-
Chương trình đào tạo cử nhân ngành Thư viện Thông tin ở trường Đại học Văn hóa Hà Nội
13 p | 209 | 2
-
Các yếu tố đảm bảo thực hiện chương trình giáo dục thư viện - thông tin học có hiệu quả
5 p | 52 | 1
-
Đào tạo nguồn nhân lực ngành Thông tin - Thư viện đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong bối cảnh tự chủ đại học
9 p | 8 | 1
-
Sử dụng bài giảng môn học Mở tờ khai hải quan trong đào tạo sinh viên hệ cao đẳng tại Trường Cao đẳng Lào Cai
3 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn