Bài giảng Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em - Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử - Nguyễn Đức Lam
lượt xem 9
download
Bài giảng Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em - Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử bao gồm những nội dung về kỹ năng thực hiện vai trò như nhận biết vấn đề giới & quyền trẻ em; phân tích, đánh giá thông tin giới trong bảo vệ QTE (quyền trẻ em); phân tích chính sách giới trong bảo vệ QTE; giới và QTE trong chu trình ngân sách.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em - Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử - Nguyễn Đức Lam
- Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử Nguyễn Đức Lam 1
- Nội dung Kỹ năng thực hiện vai trò Nhận biết vấn đề giới & quyền trẻ em Phân tích, đánh giá thông tin giới trong bảo vệ QTE Công cụ: Tham vấn về giới trong bảo vệ QTE Phân tích chính sách giới trong bảo vệ QTE Công cụ: RIAĐánh giá tác động về giới trong bảo vệ QTE Giới và QTE trong chu trình ngân sách Kết: Sử dụng các kỹ năng trong mọi hoạt động 2
- 1. Xác định VĐ giới trong thực hiện QTE Đó là những vấn đề vừa có yếu tố giới, vừa tác động đến quyền trẻ em (VD BBDG cản trở QTE); Xác định các hình thức bất bình đẳng giới trong thực hiện QTE; Phạm vi, quy mô, tính chất tác động; tác động thế nào đến quyền trẻ em? Xác định nguyên nhân và các yếu tố gây ra vấn đề; Xác định ai chịu trách nhiệm.
- Làm gì để phát hiện vấn đề giới trong thực hiện QTE? Xác định rõ bản chất và hiện tượng (ví dụ: TE bỏ học); Ẩn sau các con số, sự việc: những phát hiện, quan điểm, kiến nghị về chính sách; Đặc thù của đối tượng làm sai lệch mục đích thực thi chính sách/luật; Phân tích lợi ích riêng của đối tượng, lợi ích liên quan và tác động tới chính sách; Sự biến động của vấn đề về thời gian; qua các địa bàn để thấy rõ thực trạng và diễn biến; Yêu cầu thông tin; lựa chọn các loại chứng cứ.
- Xác định vấn đề: Ví dụ về cây vấn đề Sự việc: Nữ sinh THPT chỉ có 9/40 Kết quả Quyền học tập không được đảm bảo BBĐG về cơ hội học tập bậc THPT Định kiến giới Khó khăn về kinh tế Thiếu quan tâm Nữ làm việc nhà nhiều hơn Lấy chồng người nước ngoài Nữ ở nhà, nam ra ngoài Lên TP kiếm việc Trọng nam, khinh nữ Trong gia đình Ngoài XH Nguyên nhân
- 2. Phân tíchthông tin giới bảo đảm QTE Quyền yêu cầu cung cấp thông tin của Đại biểu: quý vị đã từng làm như thế nào? Thông tin gắn với vấn đề nghi vấn; kiểm chứng vấn đề; Các nguồn thông tin: qua TX cử tri, GS, phản ảnh của TCXH, báo chí, các tổ chức nghiên cứu giới v.v... Thu thập thông tin, dữ liệu: biết thu thập thông tin đúng nguồn tin minh chứng; xử lý dữ liệu phục vụ phân tích chính sách
- Phân tích thông tin: phễu chắt lọc TT “tinh”
- Phân tích thông tin theo giới Số liệu tách biệt giới; thống kê giới và trẻ em; phân tích giới + Bao nhiêu phụ nữ trong độ tuổi sinh sản được khám? + Bao nhiêu trẻ gái tới trường cấp 3? + Loại việc làm nào tạo ra sau khi có đường? + Khuyến nông dạy gì? Ai học và làm theo? + Chi phí CSSK của phụ nữ ở nông thôn so với thu nhập? Câu hỏi thường thấy khi phân tích thông tin theo giới: Có sự khác biệt về giới dẫn tới VẤN ĐỀ QTE? Tại sao? Dẫn chứng? Đánh giá nguy cơ? Đề xuất hướng khắc phục? NgắnTrungDài hạn; cân nhắc với nguồn lực và điều kiện v.v...
- Phân tích thông tin: sàng lọc thông tin Dựa trên các tính chất của thông tin chính sách Thông tin được lấy từ nguồn nào? Có những nguồn cần kiểm chứng kỹ hơn; Có được thu thập một cách khách quan, trung thực không? VD: thông tin có phải được thu thập từ câu hỏi có tính chất “gợi ý” không? Tính toàn diện của thông tin: VD- diện tích đất hỗ trợ + đất có SX được không + người nghèo có sử dụng đất đó vào SX không; Thông tin này đã bị “lạc hậu” chưa? VD- người dân kiến nghị làm việc gì đó, nhưng PL không còn qđ nữa; Những thông tin nào có liên quan trực tiếp tới vấn đề và thông tin nào là không cần thiết?…
- Đánh giá thông tin Tiếp cận của người lạc quan Tiếp cận của người bi quan Tiếp cận của người nghi ngờ Bạn ở trong số nào trên đây? Tùy Thời điểm và phương pháp thu thập tin? Tính chuẩn và không chuẩn Tiếp cận số liệu thống kê, cập nhật, chủ thể cấp tin, mâu thuẫn lợi ích Hướng vận động, biến đổi của vấn đề Các tác động cùng và ngược chiều khác VD: trong tài liệu
- Tham vấn -Một công cụ thu thập thông tin Hỏi có mục đích-đối tượng-nhiều chiều-đa lợi ích, tích cực, có trọng tâm; Nghe tích cực + xử lý thông tin để nhận định; Phân tích nhận định, dữ liệu để phục vụ chính sách +tiếp thu, phản hồi; Lưu ý: Thu thập chứng và lý về chính sách (tránh tranh luận) 11
- Tham vấn: kết nối chính sách với thực tiễn Tham vấn của CQDC 12
- Tham vấn: Lắng nghe ai? Cả nam & nữ; Cả người lớn & trẻ em; Cả trẻ em trai & trẻ em gái; Người hưởng lợi trực tiếp, gián tiếp Người chịu thiệt trực tiếp, gián tiếp Người quản lý, thực hiện (nhà chức trách cùng cấp; thậm chí cấp trên) Người bảo vệ (các hội) Người có vai trò hỗ trợ (doanh nghiệp) Người am hiểu sâu (chuyên gia; cán bộ chuyên môn sống trên địa bàn v.v…) Người “vô can”
- Tham vấn về giới và QTE Những tác động nào đối với cả nam và nữ, TE trong chính sách? Làm gì để đảm bảo cả nam và nữ được tham gia và hưởng lợi một cách bình đẳng từ chính sách? Các mục tiêu của chính sách có thể hiện được ưu tiên và đáp ứng nhu cầu của người hưởng lợi cả nam và nữ, TE trai, TE gái? Các kết quả và lợi ích do chính sách mang lại có khác nhau giữa nam và nữ không?Điều đó ảnh hưởng đến quyền của TE như thế nào? Nếu bất bình đẳng giới tồn tại, các biện pháp nào cần được đưa vào chính sách? Chính sách đã đề ra mục tiêu, các biện pháp giải quyết bất bình đẳng nghiêm trọng chưa? Các đầu ra của từng hợp phần chinh sách có xác định số lượng/hay tỷ lệ người hưởng lợi là nam hay nữ, TE trai hay TE gái không? Nếu nhiều khả năng nữ giới tham gia và hưởng lợi ít hơn nam giới có xác định số lượng/ tỷ lệ đầu ra đối với từng giới không? Các nguồn lực (tài chính, nhân lực) có đủ để đạt được sự BĐG và bảo đảm QTE không? Nếu phân bổ ngân sách cho thấy có những tác động không cân đối lên đối tượng hưởng lợi là nam hay nữ, và TE, các biện pháp cân đối có được đưa ra không?
- 3. Phân tích CS từ góc độ giới bảo đảm QTE: Từ sự kiện đến CS PTCS Chính phủ PTCS Quốc hội
- PTCS giới bảo đảm QTE trong suốt chu trình chính sách
- PTCS Ở QH & HĐND Dự án luật/dự thảo NQ là kết quả của một quá trình PTCS ở Chính phủ/cơ quan soạn thảo/UBND QH, HĐND không làm PTCS mà cần có cách tiếp cận PTCS để thông qua “Một CS tốt và tốt hơn” ĐBQH và ĐB HĐND - Người thảo luận CS và cán bộ tham mưu cần: Hiểu kỹ nội dung CS trong hồ sơ dự án luật Yêu cầu bổ sung thông tin, phân tích Phân tích tác động tới nhóm lợi ích, cách làm, mục đích
- So sánh PTCS ở CP & QH Ở CP: Tìm hiểu thực tế - hoạch định chính sách – xây dựng văn bản luật – trình thông qua - kiểm nghiệm trên thực tế - điều chỉnh chính sách – điều chỉnh văn bản luật; Ở QH: Xem xét dự án luật – tái hiện chính sách – đối chiếu với thực tế – hoàn thiện chính sách – hoàn chỉnh & thông qua văn bản luật – giám sát thi hành.
- Phân tích CS từ góc độ giới bảo đảm QTE Tỉ lệ nam và nữ có ngang bằng nhau không? khoảng cách giới là bao nhiêu? (điều kiện lao động, thời gian, vị trí, vai trò…..) Mục tiêu ưu tiên nào về bình đẳng giới? Có cần phải đặt ra mục tiêu nâng cao tỉ lệ nữ không? Có dấu hiệu nào khác về bất bình đẳng giới không? Có phát hiện thấy nguyên nhân tiềm tàng nào của bất bình đẳng giới không? Có biện pháp nào để thực hiện mục tiêu đó không? Ai (nam và nữ, cơ quan/tổ chức) nào chịu trách nhiệm thực hiện biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới? Các bên liên quan có hiểu biết đầy đủ về giới và các vấn đề giới?, biên pháp Có tính đến tác động về giới của các biện pháp không?
- PTCS: Câu hỏi về cơ hội hưởng chính sách Cơ hội làm việc, chia sẻ công việc gia đình, thăng tiến, bảo hiểm Cơ hội giáo dục, đào tạo Cơ hội nắm bắt thông tin, tài sản, ngân sách, nguồn lực khác Cơ hội gìn giữ sức khoẻ và Chăm sóc sức khoẻ V.v… Những cơ hội này gắn với nhau tạo nên nguồn nhân lực xã hội Trong khi bàn về CS trong các dự án luật, đề án, kế hoạch, chương trình, các vấn đề nêu trên có được nêu ra không?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giới thiệu một số loại vũ khí bộ binh - Bài 1: Súng tiểu liên AK
61 p | 366 | 30
-
Bài giảng Nâng cao nhận thức về giới - Lê Thị Mộng Phương, Lê Thị Thanh Huyền
37 p | 163 | 21
-
Bài giảng Quá trình nghiên cứu và phát triển vấn đề giới ở Việt Nam - Nguyễn Thị Hoài Thu
21 p | 137 | 14
-
Bài giảng Giới thiệu một số loại vũ khí bộ binh - Bài 3: Súng trung liên RPĐ
46 p | 161 | 12
-
Bài giảng Giới thiệu một số loại vũ khí bộ binh - Bài 4: Súng diệt tăng B40
28 p | 138 | 10
-
Bài giảng Giới thiệu một số loại vũ khí bộ binh - Bài 2: Súng trường bán tự động CKC
41 p | 106 | 6
-
Bài giảng Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em - Vai trò và kỹ năng của đại biểu dân cử - Nguyễn Văn Mễ
41 p | 95 | 5
-
Bài giảng Lập ngân sách giới
28 p | 68 | 5
-
Bài giảng Chính trị: Bài 10 - Lương Hồng Sơn
27 p | 12 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn