Bài giảng Tiểu máu (đại thể - vi thể) - PGS.TS. Trần Thị Mộng Hiệp
lượt xem 1
download
Bài giảng "Tiểu máu (đại thể - vi thể)" nhằm giúp học viên biết xác định đúng tình trạng tiểu máu; phân biệt được các dạng lâm sàng của tiểu máu; trình bày được các bước chỉ định xét nghiệm trước 1 trường hợp tiểu máu đại thể hoặc tiểu máu vi thể kéo dài; phân biệt được tiểu máu do nguyên nhân cầu thận và không do cầu thận;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tiểu máu (đại thể - vi thể) - PGS.TS. Trần Thị Mộng Hiệp
- TIỂU MÁU (đại thể - vi thể) PGS.TS.Trần Thị Mộng Hiệp Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch
- MỤC TIÊU 1/ Biết xác định đúng tình trạng tiểu máu 2/ Phân biệt được các dạng lâm sàng của tiểu máu 3/ Trình bày được các bước chỉ định xét nghiệm trước 1 trường hợp tiểu máu đại thể hoặc tiểu máu vi thể kéo dài 4/ Phân biệt được tiểu máu do nguyên nhân cầu thận và không do cầu thận
- TIỂU MÁU Tiểu máu là một trong các lý do thường gặp đưa bệnh nhân đến khám Thận trọng khi nước tiểu màu đỏ, nhưng không tiểu máu: màu trong thức ăn (củ cãi đỏ, kẹo...) thuốc: Rifampicine, nitrofurantoine, desferroxamine, phenothiazine, phenolphtaleine Hemoglobin niệu hoặc myoglobine niệu Có sự hiện diện của urate : nước tiểu màu cam đậm
- TIỂU MÁU XÁC ĐỊNH TIỂU MÁU : • Tiểu máu vi thể được định nghĩa khi có: > 5 HC/µL (nước tiểu không ly tâm), hoặc > 3 HC/quang trường/10ml nt ly tâm, hoặc > 5 000 hồng cầu /phút (hoặc qua cặn Addis ).... Có rất nhiều định nghĩa => cần xem có tiểu đạm? màu sắc nt ? cao HA? tiền căn ?.... • Tiểu máu vi thể được phát hiện bằng que thấm nước tiểu (rất nhạy, và thật sự bất thường khi kết quả từ ++ trở lên) 2+: 5 -20 hồng cầu/mm3 3+: > 50 hồng cầu/mm3 • Tiểu máu đại thể: khi > 500 000 hồng cầu/mL hoặc /phút
- Que thaám nöôùc tieåu: dipstick 5
- Que thaám nöôùc tieåu: dipstick BC (Leucocytes) tr Nitrite Urobilinogen Proteine (g/l) tr 0,3 1 3 >20 pH 5 8,5 Hoàng caàu H+ + ++ +++ Specific gravity 1000 1030 Ketone Bilirubine Glucose 6
- TIỂU MÁU • Sự chuyển màu của que thấm: dựa vào hoạt tính của peroxidase của Hb, một số HC có trong nước tiểu bị vỡ => phóng thích Hb • Test dương tính giả khi: tiểu hemoglobine niệu (tán huyết nội mạch) hoặc tiểu myoglobine sau hủy cơ (rhabdomyolysis) có nhiễm khuẫn niệu đi kèm • Test âm tính giả khi: bn dùng acid ascorbic tỉ trọng nước tiểu tăng
- HỎI BỆNH Cần hỏi kỹ màu nước tiểu : đỏ sậm, đỏ đục (viêm cầu thận), màu hồng hoặc đỏ tươi, nếu kèm cục máu đông (chảy máu đường niệu). Tiểu máu đầu dòng (nguyên nhân tại niệu đạo), cuối dòng (bàng quang), hoặc toàn dòng (không xác định được vị trí tiểu máu). Cần hỏi các triệu chứng đi kèm : chấn thương, đau, triệu chứng đường tiểu, sốt, nhiễm trùng tai mũi họng, ngoài da, gắng sức. Tuổi khởi phát, thời gian diển tiến, chu kỳ tiểu máu nếu có. Tiền căn bản thân và gia đình, dân tộc, bệnh thận, sỏi, tiền căn điếc trong gia đình.
- NGUYÊN NHÂN Cầu thận Không do cầu thận . Viêm cầu thận . Nhiễm trùng tiểu Nguyên phát: . Tăng calci niệu Hậu nhiễm trùng, Màng, tăng sinh màng . Sõi thận Diễn tiến nhanh, . Chấn thương IgA Thứ phát: . Vận động quá mức Lupus, . Viêm BQ do thuốc (cyclophosphamide) Henoch Schonlein . RL đông máu Viêm nút quanh động mạch Wegener . Dị dạng mạch máu . Hội chứng tán huyết tăng urê . Ác tính (nephroblastoma, máu rhabdomyosarcome) . Di truyền (Alport) . Kinh nguyệt . Tắc tĩnh mạch thận . Giả tạo . Viêm thận kẽ . Bệnh nang thận
- LÂM SÀNG Cần lưu ý : • Cân nặng, chiều cao, huyết áp • Khám da : màu sắc, phù, phát ban • Khám tai mũi họng, mắt • Khám tim phổi, bụng (đau bụng, sờ chạm thận) • Hệ xương (loạn dưỡng xương) • Cơ quan sinh dục ngoài
- LÂM SÀNG Cần phân biệt 2 dạng lâm sàng : 1/ Tiểu máu đại thể hoặc tiểu máu vi thể kéo dài 2/ Tiểu máu vi thể phát hiện qua khám định kỳ hay tình cờ phát hiện (tiểu máu không triệu chứng, không liên tục và protêin niệu âm) : • Thử lại 3 mẫu nước tiểu tươi trong 3 tuần, có HC 1 + trên que thấm nước tiểu. • Dạng này không cần làm xét nghiệm tầm soát nguyên nhân.
- CẬN LÂM SÀNG Tiểu máu đại thể hoặc tiểu máu vi thể kéo dài : Bước 1 :
- Bước 1 : Xét Nghiệm . Nước tiểu Chẩn đoán TPTNT, BC, cấy Nhiễm trùng tiểu Hình dạng HC, trụ niệu, protêin/creatinin niệu, đạm Nguyên nhân tại cầu thận niệu 24 giờ hay không do cầu thận Calci niệu 24 giờ, Tăng Calci niệu Ca/creatinine niệu . Máu Huyết đồ, CRP, chức năng Rối loạn đông máu đông máu Ion đồ, urê, creatinine, albumin Bệnh cầu thận Siêu âm, X quang bụng (nếu nghi ngờ sỏi) Sỏi, thận ứ nước, khối u, nang thận
- CẬN LÂM SÀNG Trong trường hợp không rõ nguyên nhân tiểu máu: 1/ có thể dựa vào hình dạng hồng cầu sau quay ly tâm nghĩ nhiều đến nguyên nhân cầu thận khi có: trên 80% hồng cầu biến dạng, trụ hồng cầu và đạm niệu >100mg/m2 nếu không có tiểu máu đại thể.
- CẬN LÂM SÀNG Ngoài ra: 2/ có thể đo thể tích trung bình hồng cầu trong nước tiểu : nghĩ đến nguyên nhân do cầu thận khi: thể tích trung bình hồng cầu trong nước tiểu nhỏ hơn thể tích trung bình hồng cầu trong máu (ngưỡng = 50fL).
- Bước 2 : Nguyên nhân cầu thận Nguyên nhân không do Urê, creatinine, albumine/ máu, cầu thận ion đồ, Calci niệu, ac uric, oxalate, cystine/ 24giờ (sõi thận) SGOT, SGPT C3, C4, ANA, AntiDsDNA Hình ảnh học và niệu học ANCA - chụp bàng quang ngược dòng IgA (nếu tiểu máu tái phát) - CT Scan? IRM? (Chấn Ag HBs, anti HCV (nghi ngờ thương) viêm gan cấp) - Chụp ĐM thận? - Soi bàng quang? Sinh thiết thận
- Bước 3 • Thử que thấm nước tiểu cho anh chị em và cha mẹ • Khám thính lực • Khám mắt • Sinh thiết thận khi : Tăng creatinine, albumin giảm, tiểu đạm, cao huyết áp, tiền căn gia đình có bệnh thận.
- THEO DÕI • Tùy theo nguyên nhân • Trong trường hợp tiểu máu vi thể không có triệu chứng và không rõ chẩn đoán: theo dõi hàng năm và chỉ định sinh thiết thận như trên.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh lý bệnh và tạo máu - Đỗ Hoàng Dung
54 p | 242 | 53
-
Bài giảng Sinh lý học - Bài 7: Sinh lý máu
37 p | 348 | 36
-
Bài giảng Bệnh đái tháo đường (Kỳ 5)
5 p | 221 | 32
-
Viêm đại tràng mạn (Kỳ 3)
8 p | 151 | 29
-
BỆNH ÁN HẬU PHẪU
9 p | 178 | 15
-
Tiểu máu (Kỳ 1)
5 p | 123 | 14
-
HỘI CHỨNG ĐÁI MÁU Ở TRẺ EM
12 p | 98 | 11
-
Bài giảng Cập nhật điều trị rối loạn Lipid máu cho bệnh nhân đái tháo đường týp 2 - GS.TS. Nguyễn Hải Thủy
111 p | 102 | 10
-
Tiểu máu (Kỳ 3)
5 p | 90 | 9
-
Bài giảng Nội cơ sở 2 - Bài 7: Xuất huyết tiêu hóa
5 p | 63 | 7
-
Bài giảng Tác dụng phụ lâu dài của ARV
48 p | 85 | 6
-
Đái máu (hematuria)
4 p | 92 | 4
-
Bài giảng Bệnh học tiêu hóa - Bài 6: Tăng áp cửa
5 p | 49 | 2
-
Bài giảng Bệnh học huyết học - Bài 13: Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch
5 p | 45 | 2
-
Bài giảng Hemangioendothelioma ở gan biến chứng suy tim và giảm tiểu cầu kéo dài được điều trị thành công tại khoa hồi sức sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng 1
14 p | 36 | 2
-
Bài giảng Đái máu ở trẻ em - Nguyễn Thị Quỳnh Hương
31 p | 4 | 2
-
Bài giảng Nguyên nhân và dự phòng sỏi đường niệu ở trẻ em - PGS.TS. Trần Thị Mộng Hiệp
36 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn