intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học tính toán: Chương 2 - ThS. Huỳnh Văn Kha

Chia sẻ: Ngocnga Ngocnga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:67

92
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tin học tính toán - Chương 2 cung cấp các kiến thức về các kiểu dữ liệu của Maple. Các nội dung chính trong chương này gồm có: Các kiểu số (số nguyên, thực, phức,…), names (assignment, unassignment, evaluation, full evaluation,...), các kiểu dữ liệu (dãy, tập hợp, danh sách, mảng,…). Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học tính toán: Chương 2 - ThS. Huỳnh Văn Kha

  1. Chương 2: CÁC KIỂU DỮ LIỆU CỦA MAPLE Giới thiệu một số kiểu dữ liệu cơ bản của Maple
  2. Nội dung chương 2 1. Các kiểu số • Số nguyên, thực, phức, … 2. Names • Assignment, unassignment, evaluation, full evaluation, … 3. Các kiểu dữ liệu • Dãy, tập hợp, danh sách, mảng, … Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 2 1/1/2013
  3. 1a. Số nguyên • Maple cho phép sử dụng các toán tử số học thông dụng: cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/), lũy thừa (^ hoặc **) và giai thừa (!). Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 3 1/1/2013
  4. Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 4 1/1/2013
  5. 1a. Số nguyên – lưu trữ • Con số lớn nhất trong Maple có 4[(2^17-1)-1]-1 = 2^19 – 9 = 524279 chữ số. • Maple lưu trữ số nguyên theo cách: intpos i_0 i_1 … i_n i = i0 + i1B + i2 B +⋯ + in B 2 n B được chọn là lũy thừa nguyên lớn nhất của 10 sao cho B^2 vẫn còn biểu diễn được bằng một số nguyên single-precision (B = 10^4 trong các hệ thống 32 bit). Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 5 1/1/2013
  6. 1a. Số nguyên – các hàm • Maple cung cấp 1 số hàm trên số nguyên • isprime(n): kiểm tra n có là nguyên tố không • nextprime(n): số nguyên tố kế tiếp • ithprime(n): số nguyên tố thứ n • ifactor(n): phân tích thành SNT • iquo(a,b): thương của phép chia a/b • irem(a,b): dư của phép chia a/b • igcd(a,b): ƯCLN của a và b • isqrt(n): xấp xỉ nguyên cho sqrt(n) • … Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 6 1/1/2013
  7. 1a. Số nguyên – ví dụ Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 7 1/1/2013
  8. Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 8 1/1/2013
  9. 1b. Số thực – lưu trữ • Maple lưu trữ số Float thành 2 phần: mantissa và exponent. Giá trị của số thực là: mantissa x 10exponent. • Mantissa là một số nguyên kiểu Maple. Còn exponent là số nguyên single-precision (giống của C). • Độ chính xác của số thực trong Maple chính là số ký tự tối đa của kiểu số nguyên trong Maple. Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 9 1/1/2013
  10. 1b. Số thực – độ chính xác • Chỉnh sửa độ chính xác mặc định qua biến Digits (mặc định Digits = 10) Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 10 1/1/2013
  11. 1b. Số thực - evalf • Hoặc xác định độ chính xác trực tiếp thông qua tham số thứ 2 của hàm evalf (evaluate using floating-point arithmetic) Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 11 1/1/2013
  12. 1b. Số thực – hằng • Maple biết một số hằng toán học Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 12 1/1/2013
  13. 1b. Số thực - hàm • Maple biết một số hàm Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 13 1/1/2013
  14. Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 14 1/1/2013
  15. 1b. Số thực - evalhf • Để tăng tốc độ tính số, dùng hàm evalhf (evaluate using hardware floating-point arithmetic) Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 15 1/1/2013
  16. Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 16 1/1/2013
  17. Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 17 1/1/2013
  18. 1b. Số thực – evalhf (tt) • Hàm evalhf được dùng trong vẽ đồ thị Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 18 1/1/2013
  19. 1c. Số đại số - RootOf • Số đại số là nghiệm của đa thức với hệ số hữu tỷ. • Được định nghĩa qua thủ tục RootOf. Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 19 1/1/2013
  20. 1c. Số đại số - alias • Để tính toán dễ nhìn ta dùng alias. Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 20 1/1/2013
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2