intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học - Chương 1.0: Khái niệm cơ bản về tinh thể

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học - Chương 1.0: Khái niệm cơ bản về tinh thể. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung gồm: khái niệm tinh thể; các tính chất của tinh thể; mạng không gian của tinh thể;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học - Chương 1.0: Khái niệm cơ bản về tinh thể

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ BỘ MÔN TÀI NGUYÊN TRÁI ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học
  2. NỘI DUNG 1 KHÁI NIỆM 2 CÁC TÍNH CHẤT CỦA TINH THỂ 3 MẠNG KHÔNG GIAN CỦA TINH THỂ Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 2
  3. 1 KHÁI NIỆM • Nguồn gốc và sự hình thành tinh thể • Trạng thái kết tinh • Cấu trúc mạng tinh thể • Tính đối xứng và hình thái tinh thể Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 3
  4. • Chất rắn • Hạt (nguyên tử, phân tử, ion) • Tuần hoàn theo quy luật • Giới hạn bởi đỉnh, cạnh, mặt Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 4
  5. Cấu trúc của Đơn vị tứ diện Tinh thể thạch anh tinh thể thạch anh (SiO4)4- Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 5
  6. CHẤT RẮN KẾT TINH VÔ ĐỊNH HÌNH Cấu trúc xác định Nhiệt độ nóng chảy xác định Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 6
  7. Halite Obsidian Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 7
  8. 2 CÁC TÍNH CHẤT CỦA TINH THỂ Tính có cấu trúc Tính đồng nhất Tính dị hướng Tính tự tạo mặt/ có dạng hình học nhất định Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 8
  9. Mạng không gian Quy luật sắp xếp các hạt trong không gian Thông số * Nút mạng * Hàng/ chuỗi mạng * Mặt mạng * Ô mạng Các hạt vật chất giống nhau của tinh thể phân bố trên nút mạng Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 9
  10. Tính chất các phần nhỏ của tinh thể như nhau Trên toàn bộ thể tích tinh thể, tại những điểm khác nhau có những tính chất tương tự nhau/ Theo những phương song song qua các điểm khác nhau chúng có cùng tính chất Là kết quả tất nhiên của tính tuần hoàn (những nút tương đương nhau lặp lại một cách tuần hoàn trong không gian) Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 10
  11. Theo các phương khác nhau tính chất khác nhau • Dị hướng độ cứng • Dị hướng quang học Kyanite Calcite H = 4,5-7 n = 1,486-1,660 Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 11
  12. Cordierite Màu lam Màu vàng Màu xám theo trục đứng theo trục ngang theo trục xiên Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 12
  13. Đẳng hướng tính chất này – Dị hướng tính chất khác min Halite n = 1,544 max Đẳng hướng Dị hướng về quang học về độ bền cơ học Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 13
  14. Các mặt tinh thể phát triển theo đa diện nhất định Cắt nuôi Phát triển Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 14
  15. 3 MẠNG KHÔNG GIAN CỦA TINH THỂ Ô mạng Ô MẠNG CƠ SỞ Đặc trưng cho toàn mạng, thoả: • Cùng hệ tinh thể. • Số cạnh bằng nhau lớn nhất. • Số góc giữa các cạnh bằng nhau lớn nhất. • Số góc vuông giữa các cạnh lớn nhất. • Có thể tích nhỏ nhất. Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 15
  16. 7 hệ tinh thể Hệ một nghiêng Hệ ba nghiêng Hệ thoi Hệ bốn phương Hệ ba phương, Hệ lập phương sáu phương Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 16
  17. 14 ô mạng cơ sở Bravais Thể nguyên thủy Thể Tâm đáy Thể Tâm mặt Thể Tâm khối Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 17
  18. Mỗi tinh thể có kiến trúc mạng không gian và ô mạng cơ sở nhất định 1- Cấu trúc KHUNG (khoảng cách bằng nhau trong toàn bộ cấu trúc) 2- Cấu trúc LỚP (khoảng cách bằng nhau trong từng lớp) 3- Cấu trúc MẠCH (khoảng cách bằng nhau trong từng mạch) 4- Cấu trúc ĐẢO (khoảng cách bằng nhau trong từng nhóm nguyên tử) Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 18
  19. KHUNG Kim cương Muối ăn LỚP Than chì Muscovite Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 19
  20. Khối tứ diện (SiO4)- MẠCH Pyroxene (mạch đơn) Amphibole (mạch kép) ĐẢO Olivine Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2