Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Thạch học - Chương 8: Mô tả đá magma
lượt xem 3
download
Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Thạch học - Chương 8: Mô tả đá magma. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: nhóm đá gabbro – basalt; nhóm đá diorite – andesite; nhóm đá granite – diorite;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Thạch học - Chương 8: Mô tả đá magma
- Chương 8: Mô tả đá magma 1. NHÓM ĐÁ GABBRO – BASALT. 2. NHÓM ĐÁ DIORITE – ANDESITE. 3. NHÓM ĐÁ GRANITE – DIORITE.
- Các nội dung Mô tả - Màu sắc. - Thành phần khoáng vật (%): kv chủ yếu, kv thứ yếu, kv phụ (theo thứ tự hàm lượng giảm dần). - Đối với đá magma phun trào mô tả thêm: Khoáng vật ban tinh (%), khoáng vật nền (%). - Cấu tạo, kiến trúc: từ phổ biến đến ít gặp. - Các biến đổi thứ sinh: kv nguyên sinh, kv thứ sinh, mức độ biến đổi, vị trí biến đổi. - KS liên quan. - Phân loại, gọi tên đá. 2
- 1. Nhóm đá gabbro - basalt • Đặc điểm chung ₋ Là nhóm đá quan trọng, khá phổ biến, đá phun trào basalt phổ biến hơn. ₋ Đá basalt có độ nhớt nhỏ, độ linh động lớn, dễ di chuyển. 3
- Mô tả đá gabbro Là đá xâm nhập sâu. Hàm lượng SiO2 khoảng 50%. KV chủ yếu: • Plagioclase: 50-60%. • Pyroxene: 35-50%. • Amphibole. KV thứ yếu: Olivine, biotite, orthoclase, thạch anh. 4
- Mô tả đá gabbro (tt) KV phụ: magnetite, ilmenite, apatite. Kiến trúc: hạt vừa, hạt lớn, gabbro, khảm, ophyte, vành hoa. Cấu tạo: khối. Biến đổi thứ sinh: • Plagioclase: saussurite hóa. • Pyroxene: uralite hóa. • Olivine: serpentine hóa. 5
- Mô tả đá gabbro (tt) Dạng nằm: thể vỉa, chậu, thấu kính, cán. Phân bố: phía bắc VN. KS liên quan: titanomagnetite, sulphur kẽm. 6
- Mô tả đá basalt Là đá phun trào tương ứng với gabbro. Độ nhớt nhỏ, linh động, dễ di chuyển, tạo thành lớp phủ rộng. Phổ biến nhất trong các đá phun trào. KV chủ yếu: plagioclase, pyroxene. KV thứ yếu: Olivine ở dạng ban tinh. KV phụ: magnetite, ilmenite, apatite. Kiến trúc: porphyr, gian phiến. 7
- Mô tả đá basalt (tt) Cấu tạo dòng chảy, đặc xít, lỗ hổng, bọt, hạnh nhân... Biến đổi thứ sinh: giống đá gabbro, olivin bị iddingsit hóa, pyroxen bị opaxit hóa. Dạng nằm: dạng lớp phủ, dạng dòng chảy... Phân bố: chủ yếu ở miền Nam. Khoáng sản liên quan: ilmenit; sắt; phong hóa thành bauxite; propilite hoá có liên quan tới vàng, bạc. Ý nghiã thực tiễn: vật liệu xây dựng, basalt tươi làm đá đúc. 8
- 2. Nhóm đá diorite - andesite Đặc điểm chung • Là nhóm đá trung gian giữa đá base và đá acid • Tương đối phổ biến nhưng kém hơn nhóm đá base 9
- Mô tả đá diorite Là đá xâm nhập Thành phần hoá học chủ yếu • SiO2 > 50% • Al2O3 ~ 17% • FeO + Fe2O3 ~ 7%. • CaO = 5 – 7%. • K2O + Na2O [Na > K] ~ 5%. 10
- Mô tả đá diorite (tt) Khoáng vật chủ yếu: plagioclase trung tính, hornblend. Khoáng vật thứ yếu: pyroxene, biotite, thạch anh (< 5%), orthoclase. Khoáng vật phụ: apatite, ilmenite, magnetite, zircon. Khoáng vật thứ sinh: clorit, uralit, sericite, saussurite, kaolin, leucoxene. Kiến trúc: nửa tự hình, kiến trúc hạt vừa hạt lớn. Cấu tạo: khối, dạng cầu. 11
- Mô tả đá diorite (tt) Biến đổi thứ sinh: plagiocla bị saussurite hoá (ở nhân) và bị sericite hoá (ở rià); pyroxene bị chlorite hoá, uralite hoá; hornblend bị chlorite hoá, bị nhạt màu, mất màu biến đổi thành dạng sợi; biotit bị chlorit hoá. Dạng nằm: thể cán, thể mạch, thể nấm. Phân bố: Thường cộng sinh chặt chẽ với đá granite (dưới dạng mạch) 12
- Mô tả đá andesite Là đá phun trào KV chủ yếu: plagioclase trung tính; thứ yếu là pyroxene, hornblend (hoặc biotit), thủy tinh có thành phần trung tính Kiến trúc nổi ban với nền hyalopilit; kiến trúc nổi ban với nền pilotaxit Cấu tạo dòng chảy, bọt, lỗ hổng, hạnh nhân Biến đổi thứ sinh cũng giống như diorite 13
- Mô tả đá andesite (tt) Dạng nằm giống như đá basalt. Phân bố: Ở miền Bắc miền Nam; ở miền Nam andesit thường bị biến đổi do quá trình propilit hoá (Châu Thới, Hoá an, Bình An...) Khoáng sản liên quan:Vàng, Bạc, Kẽm Ý nghiã thực tế: vật liệu xây dựng 14
- 3. Nhóm đá granite - rhyolite Đặc điểm chung • Phổ biến trong VTĐ (như đá gabbro – basalt). • Đá xâm nhập chiếm ưu thế hơn đá phun trào. 15
- Mô tả đá granite Có tên chung là granitoid (granite và granodiorite) Thành phần hoá học • SiO2 = 70 ÷ 80%. • K2O + Na2O = 8% • CaO = 3%. KV chủ yếu: plagioclase và orthoclase chiếm khoảng 2/3; thạch anh khoảng 20 - 25%. KV thứ yếu: biotiet, muscovite, hornblend, pyroxene. KV phụ: zircon, apatite, sphen, orthite, monasite... 16
- Mô tả đá granite (tt) Kiến trúc hạt lớn, hạt vừa, hạt nhỏ; kiến trúc granit; kiến trúc pegmatit, kiến trúc mirmekit; kiến trúc granulit (thạch anh tự hình hơn feldspar và ở dạng bao thể trong feldspar); kiến trúc hạt đều; hạt không đều,... Cấu tạo khối, dòng chảy (xâm nhập nông), dị li, dạng gneis. Biến đổi thứ sinh: plagioclase bị sericite hoá; orthoclase bị sét hoá; khoáng vật màu biotite bị chlorit hoá, bị nhạt màu... Dạng nằm: thể tường, thể cán, thể nấm, thể nền, thể mạch... Phân bố: rất rộng rãi từ miền Bắc miền Nam 17
- Mô tả đá rhyolite Còn có tên là liparit (tên của một đảo Lipari, trong biển Thổ Nhĩ Kỳ). Thành phần khoáng vật tương ứng với đá granit. • KV chủ yếu: plagioclase acid, orthoclase, thạch anh và thủy tinh núi lửa (có thành phần acid). • Các khoáng vật thứ yếu là biotite, hornblend... • Các khoáng vật phụ: zircon, sphene, orthite,... 18
- Mô tả đá rhyolite (tt) Kiến trúc porphyr với nền microfelsic; kiến trúc porphyre với nền spherolit; kiến trúc porphyre với nền thủy tinh Cấu tạo dòng chảy; dạng dãy, đặc xít, lỗ hổng, bọt, hạnh nhân,... Biến đổi thứ sinh: plagioclase bị sericite hoá, orthoclase bị sét hoá, biotite bị chlorite hoá. Dạng nằm: lớp phủ, dạng vòm, dạng nấm,… Phân bố: Ở Lạng Sơn, Tam Đảo, Hà Tĩnh, Tú Lệ, Vũng Tàu, đèo Rù Rì,… Khoáng sản liên quan: công nghiệp silicate và xây dựng; chất phụ gia trong xi măng; vật liệu mài. 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tính toán khoa học: Chương 4 - TS. Vũ Văn Thiệu
35 p | 143 | 12
-
Bài giảng Tinh thể chất rắn
28 p | 138 | 11
-
Bài giảng Điện thế - Lê Quang Nguyên
9 p | 98 | 8
-
Bài giảng: Lập thể
37 p | 75 | 7
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết - Tĩnh học: Chương 2 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
37 p | 84 | 7
-
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 1: Tinh thể chất rắn
53 p | 28 | 7
-
Bài giảng Tính toán tiến hóa - Bài 6: Differential evolution (DE)
19 p | 37 | 6
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết - Tĩnh học: Chương 7 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
51 p | 72 | 6
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết - Tĩnh học: Chương 5 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
133 p | 83 | 6
-
Bài giảng Toán cao cấp 3: Chương 1
66 p | 16 | 4
-
Bài giảng Tính toán tiến hóa - Bài 7: Ant colony optimization (ACO)
19 p | 19 | 4
-
Bài giảng Tính toán tiến hóa: Bài 8 - TS. Huỳnh Thị Thanh Bình
24 p | 19 | 3
-
Bài giảng Tính toán tiến hóa: Bài 6 - TS. Huỳnh Thị Thanh Bình
19 p | 16 | 3
-
Bài giảng Tính toán tiến hóa - Bài 4: Evolutionary programming
17 p | 19 | 3
-
Bài giảng Tính toán tiến hóa - Bài 3: Genetic programming
23 p | 17 | 3
-
Bài giảng Trường điện từ: Chương 4 - Trần Quang Việt
12 p | 2 | 2
-
Bài giảng Vật lý chất rắn: Chương 2 - TS. Lê Văn Thăng
37 p | 4 | 2
-
Bài giảng thực hành Mô hình hóa bề mặt: Bài 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
19 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn