intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tinh thể và khoáng vật - Chương 7: Các tính chất vật lý của khoáng vật

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:81

5
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tinh thể và khoáng vật - Chương 7: Các tính chất vật lý của khoáng vật, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Các tính chất quang học; các tính chất cơ học; các tính chất vật lý khác. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tinh thể và khoáng vật - Chương 7: Các tính chất vật lý của khoáng vật

  1. Ch 7. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KHOÁNG VẬT 7.1. Các tính chất quang học 7.1.1. Độ trong suốt 7.1.2. Ánh và chiết suất 7.1.3. Màu 7.1.4. ... 7.2. Các tính chất cơ học; 7.3. Các tính chất vật lý khác.
  2. Ch7. CÁC TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ CUÛA KHOAÙNG VAÄT @ Phaûn aùnh khaùch quan veà thaønh phaàn hoùa hoïc vaø kieán truùc beân trong; + Độ cứng, @ Laøm daáu hieäu nhaän bieát vaø phaân bieät vôùi caùc khoaùng vaät khaùc. + Độ cứng, Cát khai,… @ Cuøng moät loaïi khoaùng vaät nhöng ñieàu kieän thaønh taïo khaùc nhau  caùc tính chaát vaät lyù khaùc nhau.
  3. 7.1. Caùc tính chaát quang hoïc + Chỉ xem xét bằng mắt thường. + Kính hiển vi phân cực?.
  4. Ch7. CÁC TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ 7.1.1. Độ trong suốt  Do ánh sáng chiếu vào.  Trong suốt tuyệt đối: khi ánh sáng xuyên qua hoàn toàn (không hấp thụ một tí ánh sáng nào đi qua).  Thực tế ít khi gặp: Nước cất?; các khoáng vật tạo đá?; các khoáng vật tạo quặng?;…  Chú ý: Tính dị hướng, các tạp chất  có ảnh hưởng tới độ trong suốt của khoáng vật.
  5. Ch: TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ CUÛA KHOAÙNG VAÄT  Có ba nhóm khoáng vật: + Khoáng vật trong suốt: thạch anh pha lê, topaz,... + Khoáng vật nửa trong suốt: beryl thuần khiết, sphalerite, thần sa,... + Khoáng vật không trong suốt: pyrite, than,...
  6. Các khoáng vật trong suốt (thạch anh pha lê, topaz,...)
  7. Các khoáng vật nửa trong suốt (beryl thuần khiết, sphalerite, thần sa,...)
  8. Các khoáng vật không trong suốt (pyrite, than,...)
  9. Ch: TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ CUÛA KHOAÙNG VAÄT 7.1.2. Ánh  Là năng lực phản xạ của ánh sáng lên bề mặt khoáng vật.  Không phụ thuộc vào màu  Phụ thuộc vào chiết suất.
  10. Ch7: CÁCTÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ CUÛA KHOAÙNG VAÄT  Có bốn cấp ánh: + Ánh thủy tinh: n = 1,3 - 1,9 như thạch anh (n = 1,544), nước đá (n = 1,309), corindon (1,768), fluorine (1,434), granat (1,736 – 1,895). + Ánh kim cương: (n = 1,9 – 2,6) như zircon (n = 1,95), cassiterite (2,00), sphalerite (2,33), kim cương (2,419). + Ánh bán kim: (n = 2,6 – 3,0) như thần sa (n = 2,91), hematite (n = 3,01). + Ánh kim: khi n >3 như galena, pyrite, molipdenite,...
  11. Ch: TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ CUÛA KHOAÙNG VAÄT  Chú ý: + Ánh phụ thuộc vào độ trong suốt ( hệ số hấp thụ  năng lực phản xạ. Hematite có n = 2,42 đáng lẽ thuộc loại có ánh kim cương nhưng vì không trong suốt, hấp thụ ánh sáng mạnh nên năng lực phản xạ cao hơn và có ánh bán kim.
  12. Ch7: CÁC TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ CUÛA KHOAÙNG VAÄT  Chú ý: + Lưỡng chiết suất cao  ánh của khoáng vật sẽ thay đổi (do tính dị hướng). + Ánh còn phụ thuộc vào cát khai, mặt tinh thể, mặt phản chiếu của khoáng vật.
  13. Ch 5: TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ CUÛA KHOAÙNG VAÄT  Dựa vào bề mặt phản chiếu, còn có các loại ánh sau: + Ánh mỡ và ánh nhựa. + Ánh sáp + Ánh đất + Ánh tơ
  14. Ch7: CÁC TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ CUÛA KHOAÙNG VAÄT 7.1.3. Màu của khoáng vật Có ba loại màu (theo nguyên nhân) @ Màu tự sắc là màu của bản thân khoáng vật. + Do các nguyên tố màu (sắc tố) có trong khoáng vật như Ti, Cr, Fe, Cu, Co, Ni,... - Cr (1%) trong corundum (Al2O3)  màu đỏ tươi (do sự thay thế đồng hình). - Ti  màu xanh (sapphire). - Fe  màu vàng, nâu đen.
  15. Ch7: CÁC TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ CUÛA KHOAÙNG VAÄT @ Màu ngoại sắc + Do các tạp chất cơ học (vô cơ hoặc hữu cơ) lẫn vào. - Agate (mã não) có những đường vân nhiều màu, rất đẹp, dạng dãy, dạng rêu, đám mây. - Thạch anh có màu lục (lẫn chlorite hoặc actinolite). - Thạch anh có màu nâu đỏ (lẫn bột goethite hay vẩy mica).
  16. Ch7: CÁC TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ CUÛA KHOAÙNG VAÄT - Thạch anh ám khói (lẫn hạt bitum) - Thạch anh màu đen (morion) # ám khói. - Thạch anh màu tím (amethyst) do lẫn sắt. - Thạch anh màu vàng tới nâu cam (citrine), có thể do amethyst bị nung nóng.  Chú ý: Khi nhiệt độ thay đổi thì màu ngoại sắc cũng thay đổi (hoặc biến mất)  Tính không ổn định.
  17. Agate có những đường vân rất đẹp
  18. Smoky quartz
  19. Thạch anh màu xanh lục
  20. Ch7: CÁC TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ CUÛA KHOAÙNG VAÄT @ Màu giả sắc + Do hiện tượng giao thoa ánh sáng trên mặt khoáng vật tạo nên. + Không liên quan tới bản chất bên trong của khoáng vật. + Chúng thường xuất hiện dưới dạng cầu vồng (trên mặt cát khai mica hay bề mặt bornite). + Màu giả sắc không cố định (thay đổi theo phương của mắt quan sát).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1