intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổ chức sản xuất sản phẩm đa phương tiện: Phần 2 - Nguyễn Anh Hào

Chia sẻ: Minh Nhân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

111
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Tổ chức sản xuất sản phẩm đa phương tiện - Phần 2: Tổ chức nguồn tài nguyên" giúp người học nắm được cách tổ chức sử dụng các loại tài nguyên (nguồn lực) để tạo ra sản phẩm đa phương tiện. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổ chức sản xuất sản phẩm đa phương tiện: Phần 2 - Nguyễn Anh Hào

  1. Tổ Chức Sản Xuất Sản Phẩm Đa Phương Tiện Phần 2: Tổ chức nguồn tài nguyên Nguyễn Anh Hào 2015
  2. Giới thiệu • Mục tiêu: nắm được cách tổ chức sử dụng các loại tài nguyên (nguồn lực) để tạo ra sản phẩm đa phương tiện • Tài liệu hổ trợ: – Multimedia System introduction.pdf – Software Engineering 6thed, Ian Sommerville – PMBOK, 3rd edition • Đọc thêm: – Các phần mềm xử lý âm thanh, hình ảnh, hoạt hình, video và thiết kế trang Web
  3. Tài nguyên - Nguồn lực • Để làm ra sản phẩm, người ta cần tài nguyên (resource) là những thứ cần thiết để tạo ra sản phẩm. – Vd: xây nhà thì cần xi măng, cát, gạch, nhân công,công cụ, cách làm nhà. • Một phần tài nguyên được kết tinh vào sản phẩm (xi măng, cát, gạch) mà ta gọi là nguyên liệu; phần còn lại được dùng cho công việc dưới dạng nguồn lực (vd:nhân công) và lãng phí (vd: hao mòn).
  4. Các loại nguồn lực 1. Nguồn lực hữu hình (physical resource) – Là nguồn lực trực tiếp dùng cho công việc 2. Nguồn lực kiến tạo (conceptual resource) – Là nguồn lực để hổ trợ con người nhận biết, trang bị và sử dụng tốt các loại nguồn lực hữu hình
  5. Nguồn lực hữu hình 1. Nhân lực : Là kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng và sức lao động của con người, có vai trò: – Làm việc, và sử dụng nguồn lực khác để làm việc. – Kiểm soát và điều khiển công việc, tránh rủi ro. 2. Công cụ : Là phương tiện (máy móc, phần mềm,..) được con người trực tiếp sử dụng cho công việc. – Để tăng năng suất và chất lượng. 3. Phương pháp : Là các quy tắc, quy trình, kỹ thuật, công nghệ áp dụng vào công việc, để – Tối ưu hóa cách thực hiện công việc. – Giúp cho công việc thực hiện đúng, ít sai sót.
  6. Nguồn lực kiến tạo 1. Thông tin-kiến thức (communications m.) – Để biết loại nguồn lực nào sử dụng được cho công việc. Thông tin giúp người ta tìm được cách làm tốt nhất. 2. Tiền (cost m.) – Để mua các loại nguồn lực cần thiết thông qua thị trường (thuê nhân công, mua thiết bị) 3. Cơ hội (risks m.) – Là những lúc, những nơi có nhiều thuận lợi (khách quan) cho công việc.
  7. A.Phương pháp SX Sp ĐPT • Thể hiện ở cách làm ra sản phẩm. • Mỗi cách làm gồm 2 thành tố chính: – Các công đoạn cơ bản để làm ra sản phẩm – Mô hình (trình tự) phối hợp các công đoạn làm ra sản phẩm
  8. Các công đoạn làm sp đpt Các công đoạn chính 1. Xác định yêu cầu đối với sản phẩm 2. Phân tích đánh giá các giải pháp 3. Thiết kế và hiện thực cho sản phẩm 4. Kiễm thử (testing) 5. Cải tiến, nâng cấp sản phẩm (bảo trì) Các công đoạn hổ trợ • Khắc phục và phòng ngừa rủi ro (vd: lỗi) • Lập kế hoạch, giám sát, điều khiển
  9. 1.Xác định yêu cầu • Là quá trình nhận thức rõ về sản phẩm được mong đợi, để nêu rõ yêu cầu cho sản phẩm sẽ được làm ra. – Người sử dụng cần thỏa mãn về sản phẩm, chứ không cần sản phẩm tốt nhất thế giới – Sự thỏa mãn gắn chặt với nhu cầu dùng sản phẩm theo thời gian (có thể rất lâu) – Yêu cầu được xem xét và nêu ra từ nhiều khía cạnh khác nhau. • Từ người sử dụng, từ xu hướng của công nghệ, từ hoàn cảnh thực tế.
  10. 2.Phân tích giải pháp • Mỗi phương án (giải pháp) sẽ có ưu khuyết điểm khác nhau đối với yêu cầu • Phân tích giải pháp là để tìm được giải pháp thỏa mãn tối đa cho yêu cầu. – Một yêu cầu có nhiều tiêu chí để đánh giá – Giải pháp được đánh giá dựa trên kết quả và hậu quả (consequence) của nó. • Quá trình phân tích bao gồm cả việc tìm kiếm/cải tiến để có giải pháp mới tốt hơn.
  11. 3.Thiết kế & hiện thực • Là việc tích hợp các loại phương pháp, kỹ thuật, công nghệ cần thiết vào sản phẩm, để các đặc tính của sản phẩm thỏa mãn/vượt trội hơn so với mức yêu cầu – Mô đun hóa – Thiết kế theo chuẩn – Thiết kế mềm dẻo (tháo lắp dể) – Sử dụng lại tối đa
  12. 4.Kiễm thử • Là việc kiễm chứng khả năng đáp ứng yêu cầu của sản phẩm (bao gồm cả đặc tả yêu cầu đang sử dụng, bản thiết kế, và sản phẩm chính thức). – Test-case thường dùng cho black-box – Giám định code dùng cho white-box – Kiễm thử từ trên xuống được tiến hành cùng lúc với việc phát triễn code (hiện thực thiết kế) – Kiễm thử toàn diện (phần cứng, phần mềm, mạng, quy trình khai thác)
  13. 5.Cải tiến, nâng cấp • Việc cải tiến, nâng cấp sản phẩm bắt đầu ngay khi đặc tả yêu cầu, trong lúc thiết kế, hiện thực thiết kế và khi đang sử dụng sản phẩm. • Các yếu tố cấu hình của sản phẩm (đặc tả yêu cầu, thiết kế, phần mềm) được kiễm soát qua các phiên bản. – Version control – Change control – Build control
  14. Các mô hình làm sản phẩm • Mô hình thác nước (SDLC chuẩn) – Mô hình tăng dần (incremental model) – V model – JAD (Joint Application Design) • Mô hình làm mẫu thử (Prototyping) – RAD (Rapid Application Design) • Mô hình xoắn ốc (Spiral) • Mô hình hướng đối tượng (ObjectOriented)
  15. Mô hình thác nước Xác định yêu cầu Phân tích Thiết kế Hiện thực Kiễm thử Sửa lại (rework) Ứng dụng Bảo trì
  16. Mô hình mẫu thử PT, TK Tạo mẫu Ban đầu Ban đầu Mẫu Mẫu được cải tiến ban đầu Kiễm thử Cải tiến mẫu mẫu Mẫu hoàn chỉnh Yêu cầu cải tiến mẫu Ứng dụng mẫu
  17. Mô hình xoắn ốc  Planning  Customer  Risks Lập kế hoạch Communication Yêu cầu & các thay đổi Ước lượng rủi ro Tạo mẫu Kiểm tra Đánh giá Thiết kế chi tiết  Customer Xây dựng Evaluation Cài đặt  Design  Construction
  18. Mô hình hướng đối tượng Xác định yêu cầu Obj (Reuse) Obj Obj PT, TK hướng Tìm đối đối tượng tượng Thư viện No Phát triễn đối Kiễm thử Có sẵn ? tượng mới Yes Passed Ứng dụng Xây dựng
  19. B.Nhân lực SX Sp Đpt • Project Manager (*) • Multimedia Designer • Interface Designer • Writers • Video Specialist • Audio Specialist • Multimedia Programmer • Multimedia Producer for the Web
  20. Tác nhân của dự án 1. Là những người giữ một hoặc nhiều vai trò đối với dự án; – Trực tiếp: Trưởng dự án, khách hàng, tổ chức, nhóm thực hiện và quản lý dự án, nhà tài trợ – Gián tiếp: người qlý hành chính, người làm luật 2. Và có ảnh hưởng đến sự thành công hoặc thất bại của dự án. – Tích cực: họ mong muốn dự án thành công vì có lợi ích nhất định từ dự án. • Vd: Những nhà tài trợ – Tiêu cực: họ không muốn dự án được tiến hành vì các tác động có hại của dự án. • Vd: Những tổ chức bảo vệ môi trường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2