intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổ chức sản xuất sản phẩm đa phương tiện: Quản lý chất lượng - Nguyễn Anh Hào

Chia sẻ: Minh Nhân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

81
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Tổ chức sản xuất sản phẩm đa phương tiện: Quản lý chất lượng" cung cấp cho người học các kiến thức: Hoạch định chất lượng, bảo đảm chất lượng, kiểm soát chất lượng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổ chức sản xuất sản phẩm đa phương tiện: Quản lý chất lượng - Nguyễn Anh Hào

  1. Tổ Chức Sản Xuất Sản Phẩm Đa Phương Tiện Phần 3: Quản lý dự án Quản lý chất lượng Nguyễn Anh Hào 2015
  2. Khái niệm • Chất lượng là “mức độ hài lòng về một tập hợp các đặc tính (của sản phẩm/dịch vụ tạo ra từ dự án) dùng để đáp ứng các yêu cầu (từ phía tổ chức/khách hàng)”. • Triết lý cơ bản của việc quản lý chất lượng: 1. Làm thỏa mãn “khách hàng” 2. Ngăn ngừa lỗi sai trong sản phẩm 3. Cải tiến công việc để cải tiến sản phẩm 4. Chất lượng là trách nhiệm của mọi người 5. Quản lý chất lượng dựa trên sự kiện thực tế • Gồm 3 nhóm tiến trình: 1. Hoạch định chất lượng (Quality Planning) 2. Bảo đảm chất lượng (Quality Assurance) 3. Kiểm tra chất lượng (Quality Control) 2
  3. 1.Hoạch định chất lượng Xác định các tiêu chuẩn chất lượng (mức độ yêu cầu trên các đặc tính có thể nhận biết được) cho cả sản phẩm lẫn tiến trình. • Kết quả tạo ra: – Quality Baseline: bảng tiêu chuẩn chất lượng của dự án – Kế hoạch quản lý chất lượng: thể hiện các hành động kiễm tra và phòng ngừa lỗi trên sản phẩm & công việc 3
  4. Phân tích nguyên nhân-hậu quả INDIVIDUAL PROCESS OUTPUTS CONSEQUENCES Vai trò Năng lực Sản phẩm Giá trị  Cá nhân: Trách nhiệm (cam kết).  Tiến trình: Nguồn lực (hiệu quả), ràng buộc (khả thi).  Đầu ra: Đúng yêu cầu (không thừa, không thiếu).  Hậu quả: Tác động tốt, xấu đến tổ chức thụ hưởng, hoặc môi trường bên ngoài. 4
  5. Thể hiện của sự hài lòng 1. Hài lòng hoặc không hài lòng: có, không – Không trợ giúp cho việc cải tiến sản phẩm. 2. Có phân định mức độ hài lòng: trung bình, khá, tốt – Xác định mức độ cần nổ lực để hoàn thiện sản phẩm nhưng vẫn không xác định các vấn đề cải tiến. 3. Có liệt kê các đặc tính của sản phẩm được mong đợi: màu sắc, hình dạng, khối lượng, … – Có định hướng cho việc hoàn thiện sản phẩm 4. Có độ đo trên các đặc tính được mong đợi : “1 xử lý truy vấn dữ liệu không lâu hơn 15 giây”. – 5 Có tiêu chuẩn đo lường cho các đặc tính thực hiện.
  6. Quality Baseline ~ là một bộ tiêu chí để đánh giá chất lượng của dự án (gồm các công việc, sản phẩm và dự án), ví dụ: Đối với công việc: – Tần suất lỗi xuất hiện ≤ 2 lỗi / quý – Thời gian sửa lỗi ≤ 1 ngày / lỗi Đối với sản phẩm: – Mật độ lỗi ≤ 10-3 / KLOC – Lỗi KH phát hiện ≤ 0.3 lỗi / tháng Đối với dự án: – Số task trễ hạn 20% ≤ 5% – 6 Số task quá chi phí ≤ 5%
  7. 2.Bảo đảm chất lượng (QA) ~ Hành động cần thiết để bảo đảm rằng dự án sẽ thỏa mãn tất cả các tiêu chí chất lượng đã hoạch định. • Gồm có 3 khía cạnh: – Verification: chứng minh cho cách làm – Validation: chứng minh cho sản phẩm – Qualification: duy trì chất lượng cho sản phẩm (dự trù cho bảo trì, nâng cấp) 7
  8. Quản lý cấu hình của dự án ~ Cấu hình của dự án gồm tất cả những thứ mà dự án dựa vào đó để tạo ra các chuyển giao cần thiết, như: baseline, sản phẩm, nguồn lực, kế hoạch thực hiện,.. 1. Xác định các yếu tố cấu hình (configuration items) 2. Sử dụng cấu hình – Nhận biết được sự khác nhau giữa các phiên bản cấu hình. – Mối quan hệ dẫn xuất từ cấu hình ra đến sản phẩm. 3. Kiễm soát thay đổi lên cấu hình 8
  9. Kiễm soát thay đổi lên cấu hình • Các yêu cầu thay đổi phải được lập tài liệu, và phải được chuyển đến người có trách nhiệm xử lý. • Mức độ ảnh hưởng và mức độ đòi hỏi của các yêu cầu thay đổi lên “baseline” của dự án (tích cực hoặc tiêu cực) phải được xem xét để chấp nhận hoặc từ chối. • Các yêu cầu thay đổi đã được chấp nhận phải được đưa vào BPP để kiểm soát việc thực hiện chúng. • Các nội dung thay đổi lên dự án phải được thông báo đến các stakeholders có liên quan (kể cả các yêu cầu thay đổi bị từ chối).
  10. Đánh giá chất lượng của dự án ~ Xem xét lại một cách khách quan các tiến trình của dự án để biết chúng có phù hợp với các mục tiêu chất lượng đã đặt ra hay không. • Đánh giá tính hiệu lực của các quy định • Đánh giá tính hiệu quả của quy trình đang áp dụng. • Đánh giá các cải tiến (thay đổi) trên quy trình và quy định. 10
  11. 3.Kiểm soát chất lượng (QC) ~ Đối chiếu kết quả với yêu cầu để phát hiện lỗi và sửa lỗi, làm cho các chuyển giao của dự án đạt chất lượng, đồng thời xác định và hạn chế các nguyên nhân gây ra kém chất lượng. • Kết quả: trạng thái của kết quả được đánh giá (đạt/không đạt) và các thay đổi cần thiết: sửa lổi, cải tiến, hoặc thay đổi Quality Baseline (thay đổi yêu cầu). input process output quality control 11
  12. Pareto Chart 40 100 % 30 % Cumulative 75 % Amount Cumulative 20 50 % 13 10 10 6 25 % 4 3 2 2 Common Causes Category 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2