intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổ chức và quản lý hệ thống y tế - Chương 5: Giới thiệu về nhân lực y tế tại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tổ chức và quản lý hệ thống y tế - Chương 5: Giới thiệu về nhân lực y tế tại Việt Nam, chương này sẽ giúp sinh viên trình bày được khái niệm nhân lực y tế; trình bày được các đặc điểm chung về nhân lực y tế Việt Nam hiện nay; trình bày được những nguyên tắc và nội dung cơ bản quản lý nhân lực y tế; phân tích được thực trạng về quản lý nhân lực y tế ở Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổ chức và quản lý hệ thống y tế - Chương 5: Giới thiệu về nhân lực y tế tại Việt Nam

  1. Giới thiệu về nhân lực y tế tại Việt Nam Viện Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý Ngành Y tế Trường ĐH Y tế công cộng
  2. Chuẩn đầu ra 1. Trình bày khái niệm nhân lực y tế 2. Trình bày các đặc điểm chung về nhân lực y tế Việt Nam hiện nay 3. Trình bày những nguyên tắc và nội dung cơ bản quản lý nhân lực y tế 4. Phân tích thực trạng về quản lý nhân lực y tế ở Việt Nam
  3. I. Khái niệm nhân lực y tế  Cán bộ y tế/NLYT gồm tất cả những người tham gia vào các hoạt động với mục đích chủ yếu là nâng cao sức khỏe (WHO, 2006)  Những người trực tiếp cung cấp dịch vụ  Những người làm các công việc khác (ví dụ quản lý, phục vụ… (không làm trực tiếp nhưng sự đóng góp của họ là không thể thiếu)
  4. Nhân lực y tế Chuyên môn Hậu cần Không chuyên môn
  5. Nhân lực y tế  Nguồn nhân lực y tế, bao gồm: o Bác sỹ: BS đa khoa, BS chuyên khoa (ngoại, sản, nhi,…) o Dược sỹ o Điều dưỡng và Hộ sinh: đại học, cao đẳng, … o Kỹ thuật viên: đại học, cao đẳng o Cử nhân: YTCC, YHDP, kinh tế, luật, xã hội học… o V.v…
  6. Đặc điểm của nhân lực y tế  Là lực lượng được lựa chọn rất kỹ và chặt chẽ và thời gian đào tạo lâu hơn so với các cán bộ ngành khác.  Nguồn nhân lực y tế luôn thiếu và rất khó đáp ứng được đầy đủ nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân.  Phân bố không đồng đều, tập trung ở hầu hết các vùng đô thị phát triển.  Cán bộ y tế phải chịu áp lực công việc rất lớn
  7. Tầm quan trọng của NLYT đối với CSSK  NLYT giữ vai trò quan trọng trong cung cấp dịch vụ CSSK cho nhân dân  NLYT được coi là một trong những thành phần cơ bản và quan trọng nhất của hệ thống y tế
  8. Khung lý thuyết về hệ thống y tế (WHO) Source: World Health Organization. Everybody’s Business: Strengthening health systems to improve health outcomes— WHO’s Framework for Action. Geneva: WHO, 2007, page 3.
  9. Tầm quan trọng của NLYT đối với CSSK (2)  Chất lượng nguồn nhân lực, hiểu theo nghĩa rộng còn bao hàm cả sự hợp lý hay không hợp lý về cơ cấu nguồn nhân lực  Có mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa: o Số lượng CBYT và số lượng dịch vụ cung cấp (tiêm chủng, đỡ đẻ, KCB) cho cộng đồng o Số lượng CBYT và khả năng sống sót của con người
  10. Cán bộ y tế cứu sống con người Cao Khả năng sống mẹ Khả năng sống sót Khả năng sống sót Khả năng sống TE Khả năng sống TSS Thấp Mật độ cán bộ y tế trên toàn cầu Cao
  11. II. Đặc thù nhân lực y tế Việt Nam ◦ “Nghề y là một nghề đặc biệt, cần được tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ đặc biệt…” ◦ Liên quan đến tính mạng người bệnh và đòi hỏi nhiều lao động, cường độ cao, môi trường làm việc độc hại ◦ Yêu cầu đạo đức nghề nghiệp riêng, phi lợi nhuận: lương y như từ mẫu
  12. Đặc thù của NLYT Việt Nam (2)  Đặc điểm của kinh tế thị trường không phù hợp với bản chất của công tác CSSKND o Mất cân xứng trong kiến thức và thông tin giữa người cung cấp và nhận dịch vụ, khiến cho người nhận dich vụ không có khả năng nhận biết rằng mình nhận dịch vụ có đạt tiêu chuẩn không? o Độc quyền của nhân lực y tế trình độ cao, người sử dụng không có khả năng lựa chọn dịch vụ, đặc biệt ở tuyến cơ sở o Nhiều dịch vụ y tế (YHDP/YTCC) miễn phí do nhà nước chịu trách nhiệm  Phát triển NLYT là ưu tiên, nhà nước đầu tư và chịu trách nhiệm chính
  13. III. Những nội dung và mục tiêu chính của quản lý nhân lực y tế  Quản trị nhân sự (chung): quản trị các hoạt động nhằm thu hút, sử dụng, thúc đẩy, phát triển và duy trì một lực lượng lao động làm việc có hiệu suất cao trong tổ chức  Khái niệm QLNLYT: Tìm được cán bộ y tế với những kỹ năng thích hợp cho những vị trí công tác phù hợp và thực hiện những việc làm theo đúng vị trí (WHO, 2006)
  14. Quản lý nhân lực y tế (2)  Trong hệ thống y tế, QLNLYT:  Là bất kỳ hoạt động, một hệ thống hoặc chính sách nào  dẫn đến việc tuyển dụng, đào tạo (kỹ năng, kiến thức và thái độ) và sử dụng cán bộ (bố trí và phân công nhiệm vụ) có hiệu quả hơn  để góp phần tăng cường sức khỏe cộng đồng
  15. Các giai đoạn phát triển đội ngũ nhân viên y tế Nâng cao tính hiệu quả của hệ thống đào tạo và thị Đạt được đội ngũ nhân trường lao động để hướng viên y tế đáp ứng nhu tới sự công bằng trong phân cầu của cộng đồng phối cán bộ y tế Phát triển kế hoạch và chiến lược quốc gia về nhân viên y tế Đầu vào Chuẩn bị đội ngũ Hiệu quả của đội ngũ nhân viên nhân viên -Lập kế hoạch -Đào tạo -Tuyển dụng Nhân viên TÍNH SẴN CÓ Tăng cường hiệu quả NĂNG LỰC -Giám sát -Đãi ngộ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG -Hệ thống hỗ trợ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC Đầu ra -Học tập Quản lý nhân viên -Di chuyển -Con đường sự nghiệp -Sức khỏe, an toàn Nâng cao hiệu quả quản -Nghỉ hưu lý đội ngũ nhân viên và môi trường làm việc
  16. Các chức năng QLNLYT cơ bản 1. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực: đảm bảo đủ số lượng nhân lực với các phẩm chất phù hợp với vị trí việc làm của tổ chức. 2. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển: nâng cao năng lực của nhân viên: có các kỹ năng, trình độ chuyên môn, trình độ lành nghề cần thiết để hoàn thành tốt công việc được giao, và tạo điều kiện cho nhân viên được phát triển tối đa năng lực cá nhân. 3. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực: Chú trọng đến việc duy trì và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực trong tổ chức
  17. Mục tiêu QLNLYT Sự bao phủ toàn quốc và từng vùng: ◦ Đủ số lượng, kỹ năng phù hợp, theo nhu cầu CSSK từng vùng, miền, tính tới một số yếu tố xã hội như giới tính, ngôn ngữ, dân tộc Có năng lực chuyên môn tốt: ◦ Có đủ trình độ chuyên môn và năng lực làm việc đáp ứng với yêu cầu thực tế Tạo động lực cho nhân lực: ◦ Giá trị đạo đức, trả công thoả đáng, tạo môi trường làm việc tốt như đủ trang thiết bị, thuốc thiết yếu, cơ sở hạ tầng, thông tin y tế…
  18. IV. Thực trạng QLNLYT ở Việt Nam  Bao phủ: Phát triển mạnh cả về số lượng, trình độ • Số BS/10 000 dân: 7,5(2013); 6,59 (2009); • Số Dược sỹ/10 000: 2,01 (2013); 0,38 (2009) • Tỉ lệ điều dưỡng (y tá) /bác sỹ còn thấp và bất hợp lý. Hiện tại: 1,8 y tá:1 bác sỹ. o Thấp nhất ở các BV trực thuộc Bộ (1,22 điều dưỡng (y tá)/1 bác sỹ) o Cao nhất ở các BV tỉnh (1,56 điều dưỡng (y tá)/1 bác sỹ)
  19.  Năng lực: Trình độ đại học, SĐH tăng lên nhanh • Nhiều chỉ số tương đương các nước trong khu vực • Số lượng điều dưỡng tăng nhanh hơn so với nhu cầu, tương lai thừa  Mất cân đối về phân bố • Thiếu ở một số chuyên ngành: Nhi, Y học dự phòng, Truyền nhiễm, Lao, Phong, Tâm thần, Giải phẫu, Pháp y • Phân bổ không đồng đều giữa các vùng, miền: Trình độ Đại học ở TW 45%; tuyến dưới 23% • Dịch chuyển mạnh từ khu vực công sang tư nhân; từ nông thôn về thành thị; từ lĩnh vực y tế dự phòng về lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2